Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (AND-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (AND-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.

B.

Đều có sự hình thành các đoạn Okazaki

C.

Đều theo nguyên tắc bổ sung

D.

Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza

A.

Ligaza - enzym cắt ADN, tạo ra các đầu dính của các đoạn giới hạn.

B.

ADN polymeraza - được sử dụng trong phản ứng chuỗi polymeraza để nhân dòng các đoạn ADN.

C.

Plasmit - thể truyền dùng để gắn các đoạn gen cần ghép tạo ADN tái tổ hợp.

D.

CaCl2 - hóa chất dùng để làm giãn màng tế bào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

A.

Cây ngô bất thụ đực nếu được thụ tinh bởi phấn hoa bình thường thì toàn bộ thế hệ con sẽ không có khả năng tạo ra hạt phấn hữu thụ

B.

Cây ngô bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhụy của cây làm bố.

C.

Cây ngô bất thụ đực chỉ có thể sinh sản vô tính mà không thể sinh sản hữu tính do không tạo được hạt phấn hữu thụ

D.

Cây ngô bất thụ đực không tạo được hạt phấn hữu thụ nên không có ý nghĩa trong công tác chọn giống cây trồng.

A.

Mạch mang mã gốc là mạch 2; số axit amin được dịch mã là 6.

B.

Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 7.

C.

Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 5.

D.

Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 4.

A.Các gen nằm trên 1 NST có số lần nhân đôi khác nhau, số lần phiên mã khác nhau
B.Các gen nằm trong 1 tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau, số lần phiên mã bằng nhau
C.Các gen trên các NST khác nhau của cùng một tế bào có số lần nhân đôi khác nhau, số lần phiên mã khác nhau
D.Các gen trên các NST khác nhau của cùng một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau, số lần phiên mã khác nhau
A.

Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’→ 5’.

B.

Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→3’ là không liên tục (gián đoạn).

C.

Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→3’

D.

Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→5’

A.Có 2 chạc chữ Y được hình thành ở điểm khởi đầu sao chép và sự nhân đôi diễn ra theo 2 hướng.
B.Sau khi phiên mã xong, các ribôxôm tiếp xúc với bộ 3 mở đầu của mARN để thực hiện quá trình dịch mã.
C.Axit amin khởi đầu của quá trình dịch mã là foocmin metionin.
D.Mạch bổ sung luôn được tổng hợp theo chiều 5’ => 3’.
A.

         bậc 2

B.

         bậc 3

C.

         bậc 4

D.

         bậc 1.

A.Các gen có số lần nhân đôi bằng nhau.
B.Các gen có số lần phiên mã bằng nhau
C.Các gen trội luôn biểu hiện thành kiểu hình
D.Cả hai mạch của gen đều có thể làm khuôn để phiên mã.  
A.

Chỉ diễn ra trên mạch gốc của từng gen riêng rẽ.

B.

Mạch polinucleotit được tổng hợp kéo dài theo chiều từ 5’ → 3’.

C.

Sử dụng nucleotid Uracin (U) làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp.  

D.

Có sự tham gia của enzyme ARN polimerase.

A.

A. ADN đột biến và ADN ban đầu có tổng số nucleotit bằng nhau

B.

B. ADN đột biến có 3899 liên kết hidro

C.

C. Kiểu đột biến thêm một cặp A-T

D.

D. Số nucleotit loại G trong ADN đột biến 899

A.

A. Sự thích nghi kiểu gen

B.

B. Sự thích nghi của sinh vật

C.

C. Sự mềm dẻo kiểu hình

D.

D. Mức phản ứng

A.Đột biến chuyển đoạn, đảo đoạn đưa các gen tiền ung thư đến vị trí được điều khiển bởi các promoter hoạt động mạnh hơn làm tăng mức độ biểu hiện của gen
B.Đột biến xảy ra trong vùng điều hoà làm tăng mức độ phiên mã, dịch mã của gen tiền ung thư
C.Đột biến ở vùng mã hoá của gen tiền ung thư làm thay đổi cấu trúc chức năng của phân tử prôtêin do gen mã hoá.
D.Đột biến lặp đoạn làm xuất hiện nhiều bản sao của gen tiền ung thư làm tăng mức độ biểu hiện của gen
A.

gen trong lục lạp.                 

B.

gen trong ti thể.                 

C.

gen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.                 

D.

gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.    

A.

Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản

B.

Trong dịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên phân tử mARN

C.

Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn

D.

Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen

A.

Enzim ADNpolimeraza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.

B.

Enzim ARNpolimeraza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch của phân tử ADN.

C.

Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nuclêôtit tự do của môi trường vào các đoạn Okazaki.

D.

Enzim ADNpolimeraza có chức năng tổng hợp nuclêôtit đầu tiên và mở đầu mạch mới.

A.

Tính trạng luôn luôn được di truyền qua dòng mẹ.

B.

Lại thuận nghịch cho kết quả khác nhau

C.

Tính trạng được biểu hiện đồng loạt qua thế hệ lai.

D.

Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở cơ thể cái của thế hệ lại.

A.

 Tính trạng do gen nằm trên NST thường quy định.

B.

 Tính trạng do gen nằm ở tế bào chất quy định.

C.

 Tính trạng do gen nằm ở trên NST giới tính quy định.

D.

 Tính trạng do gen nằm ở ti thể quy định

A.

A. giảm phân và thụ tinh        

B.

B. dịch mã.                 

C.

C. phiên mã.                

D.

D. nhân đôi ADN    

A.

điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra

B.

điều hoà lượng tARN của gen được tạo ra

C.

điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra

D.

điều hoà lượng rARN của gen được tạo ra

A.Ở nấm 1 mARN có thể quy định nhiều loại chuỗi polipeptit.
B.Ở vi khuẩn 1 gen chỉ quy định một loại mARN
C.Ở nấm 1 gen có thể quy định nhiều loại mARN
D.Ở vi khuẩn 1 mARN chỉ quy định 1 loại chuỗi polipeptit
A.

Thay thế nu thứ 5 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T.

B.

Thay thế nu thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T.

C.

Thay thế nu thứ 11 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T.

D.

Thay thế nu thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng A.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ