Trắc nghiệm sinh học 12 sinh thái học chương cá thể và quần thể sinh vật 40 phút có lời giải - đề số 1

Chương 1: Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật

bao gồm các bài giảng:

Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần SINH THÁI HỌC Chương 1 Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

một nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không thể tồn tại.

B.

một nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật vẫn tồn tại được.

C.

nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

D.

một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

A.

da phủ lớp vảy khô.

B.

da trần, có lớp chất nhờn.

C.

da phủ vảy hoặc lông bao phủ có tuyến nhờn.

D.

da trần, khô.

A.

những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.

B.

những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê.

C.

những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.

D.

những con cá sống trong cùng một cái hồ.

A.

hình tháp sinh thái.

B.

giới hạn sinh thái.

C.

tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái.

D.

tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái.

A.

mật độ.

B.

tỉ lệ giới tính.

C.

cấu trúc tuổi.

D.

độ đa dạng.

A.

số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ bị suy giảm.

B.

khả năng sinh sản giảm.

C.

dễ xảy ra giao phối cận huyết.

D.

số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ bị suy giảm, khả năng sinh sản giảm và dễ xảy ra giao phối cận huyết.

A.

tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục ngắn.

B.

tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài.

C.

tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục ngắn.

D.

tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.

A.

cành dưới ra trước nên già cỗi, sớm bị rụng.

B.

cành dưới nhận được ít ánh sáng nên quang hợp kém, ít tạo được chất hữu cơ không đủ nuôi dưỡng cành.

C.

cành dưới bị cành trên cạnh tranh, lấn át hút nhiều chất dinh dưỡng hơn.

D.

cành dưới thường nhỏ, yếu tố lá ít nên quang hợp yếu, sớm bị rụng.

A.

trong thiên nhiên, các nhân tố sinh thái không ngừng tác động, chi phối lẫn nhau và tác động lên sinh vật.

B.

các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.

C.

các nhân tố sinh thái tác động không giống nhau đối với các hoạt động sống của sinh vật và ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của sinh vật.

D.

trong thiên nhiên, các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái không ngừng tác động, chi phối lẫn nhau và tác động không giống nhau đối với các hoạt động sống của sinh vật và ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của sinh vật.

A.

môi trường sống.

B.

nhân tố vô sinh.

C.

di truyền.

D.

di truyền và môi trường sống.

A.

nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.

B.

số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.

C.

số lượng cá thể và mật độ cá thể.

D.

tần số alen và tần số kiểu gen.

A.

dễ bám vào lông của động vật nhờ đó hạt được đưa đi xa.

B.

chim chóc hoặc sâu ăn và mang hạt đi xa dễ dàng.

C.

dễ bay đi xa trong không trung nhờ gió thổi.

D.

người mang hạt giống nhẹ dễ vận chuyển đi xa.

A.

độ ẩm.

B.

nhiệt độ.

C.

độ đài chiếu sáng trong ngày.

D.

trạng thái sinh lí.

A.

con người có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sự phát triển và sinh sản của sinh vật một cách nhân tạo để phục vụ cho lợi ích của mình.

B.

con người làm biến đổi mạnh mẽ môi trường của nhiều loài sinh vật và do đó luôn đe dọa cuộc sống của chúng.

C.

con người luôn tác động tích cực tới sinh vật làm cho chúng phát triển mạnh mẽ.

D.

con người có thể cải tạo sinh vật để tạo ra các giống cho năng suất cao.

A.

hoạt động sinh sản của sinh vật.

B.

quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

C.

một chu kì phát triển của sinh vật.

D.

sự phát triển thuận lợi nhất của sinh vật.

A.

sinh vật phụ thuộc vào môi trường sống, chúng luôn biến đổi theo môi trường.

B.

sinh vật thích nghi với môi trường sống, khi điều kiện sống thay đổi sinh vật biến đổi để phù hợp với điều kiện sống.

C.

sinh vật có thể làm giảm nhẹ tác động của các nhân tố sinh thái, biến đổi môi trường theo hướng có lợi cho đời sống của mình.

D.

sinh vật sống trong môi trường đã biến đổi môi trường, làm môi trường ngày một suy thoái.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ