Tống biệt hành - Thâm Tâm


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Bình giảng khổ thơ đầu bài Tống biệt hành của Thâm Tâm.

      Bình giảng khổ thơ đầu bài Tống biệt hành của Thâm Tâm. Bài hành này của Thâm Tâm viết theo thể thất ngôn vừa kế thừa vừa cách tân, mang một nội dung khá mới và một vẻ đẹp nghệ thuật đặc sắc. Một âm điệu mênh mang bao trùm toàn bài hành.

    Đọc hiểu Tống biệt hành

      Đọc hiểu Tống biệt hành - Gợi dẫn 1. Thâm Tâm (1917 – 1950) tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương) trong một gia đình nhà giáo nghèo. Khoảng năm 1938, Thâm Tâm cùng gia đình lên Hà Nội kiếm sống bằng vẽ tranh và bắt đầu làm thơ, viết văn

    Phân tích bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.

      Phân tích bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm. Bài thơ thể hiện niềm mến yêu, sự ngưỡng mộ và trân trọng đối với người lên đường đi xa vì nghĩa lớn

    Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.

      Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm. Thâm Tâm đã sử dụng nhiều câu hỏi, câu trùng điệp. Câu thơ bảy chữ, nhưng cấu tạo ngắt nhịp tự do. Cả bài đều dùng vần bằng có thanh không dấu, xen với ít vần trắc, gieo vào lòng người một ý vị bâng khuâng, xốn xang.

    Bình giảng bài thơ Tống biệt hành

      Bình giảng bài thơ Tống biệt hành Đời người và đời thơ của Thâm Tâm đều ngắn ngủi. Ngày 18.8.1950, nhà thơ mất trên đường hành quân tham gia chiến dịch Cao Bắc Lạng. Năm ấy, ông mới ba mươi tuổi. Còn nếu tính từ năm 1938, khi Thâm Tâm cùng gia đình lên Hà Nội kiếm sống bằng nghề vẽ tranh, viết văn, làm thơ thì “tuổi nghề” của ông vỏn vẹn chỉ 12 năm.