Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Soạn bài Bánh trôi nước

      Soạn bài Bánh trôi nước I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM, 1. Tác giả: Hồ Xuân Hương (? – ?), hiện chưa rõ về lai lịch. Nhiều tài liệu cho rằng, bà là con Hồ Phi Diễn (1704 – ?), người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

    Soạn bài: Bánh trôi nước trang 94 SGK Ngữ văn 7

      Soạn bài: Bánh trôi nước trang 94 SGK Ngữ văn 7 Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bành trôi nước khi đang được luộc chín. Nghĩa thứ 2 thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xă hội cũ. Từ sự gợi ý trên em hãy trả lời các câu hỏi sau:

    Hồ Xuân Hương với vấn đề người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước.

      Hồ Xuân Hương với vấn đề người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước. Mặc dầu xã hội xô đẩy vùi dập nhưng người phụ nữ vẫn ngẩng cao đầu tuyên chiến với cuộc đời, vượt lên không chịu sa lầy trong vũng bùn nhơ của cuộc đời, giữ lấy giá trị chân chính của mình. Người phụ nữ rất có ý thức về mình, luôn sống với tình nghĩa, không chịu lép vế trước nam giới.

    Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. ( Bài 2)

      Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. ( Bài 2) Đây là bài thơ trữ tình đặc sắc. Tác giả đã mượn chiếc tránh trôi nước để thể hiện vẻ đẹp về hình thể và tâm hồn của người con gái thân phận nhỏ bé, bị chìm nổi, phụ thuộc mà vẫn giữ gìn trọn vẹn phẩm giá của mình.

    Giá trị nhân đạo trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.

      Giá trị nhân đạo trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, nhà thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tình cảm về số phận éo le, bạc bẽo của mình đồng thời chính là sự đồng cảm với số phận của người phụ nữ trong xã hội nói chung.

    Cảm nhận của em về bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương

      Cảm nhận của em về bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương Hồ xuân Hương là một trong rất ít phụ nữ Việt Nam thời phong kiến có tác phẩm văn học lưu truyền cho đến ngày nay. Bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Cuộc đời của bà vẫn còn là một vấn đề đang được nghiên cứu. Bà thường mượn cảnh , mượn vật để nói lên thân phận người phụ nữ thời bấy giờ, bài thơ “Bánh trôi nước” là một trong số đó.

    Phân tích bài thơ ‘Bánh trôi nước’ của Hồ Xuân Hương_bài 1

      Phân tích bài thơ ‘Bánh trôi nước’ của Hồ Xuân Hương_bài 1 Chúng ta đang được sống trong một thế giới tràn đầy hạnh phúc,một thế giới có sự bình đẳng về chủng tộc về mọi tầng lớp dân tộc. Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái ”trọng nam khinh nữ”. Sống trong hoàn cảnh đó ,cũng mang trong mình số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương đã viết nên tác phẩm “Bánh trôi nước”.

    Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.

      Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Thơ vịnh chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự gửi gắm tình cảm, tư tưởng của nhà thơ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ. Ta có thể nói nhà thơ mượn lời cái bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ.

    Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.

      Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Bài thơ chỉ có bốn câu, đề tài bình dị nhưng dưới ngòi bút thần diệu, Hồ Xuân Hương đã tạo cho viên bánh trôi nước mang vẻ đẹp sáng ngời của viên ngọc lấp lánh nhiều màu. Bài thơ chứa đựng một luồng ánh sáng, ý thức về xã hội bất công vùi dập người phụ nữ và giá trị nhân phẩm của mình.