Phò giá về kinh - Trần Quang Khải


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Tinh thần yêu nước trong Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.

      Tinh thần yêu nước trong Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải. Chủ nghĩa yêu nước thời Trần được kết tinh từ ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc thù, từ bản lĩnh và khí phách hiên ngang lẫm liệt trong cuộc đọ sức với quân thù. Cuộc đụng đầu lịch sử quyết liệt giữa , một bên là một dân tộc đại diện cho chính nghĩa với một bên là một đạo quân xâm lược hung hãn mà vó ngựa của chúng đi tới đâu là gieo rắc kinh hoàng đến đó, diễn ra vô cùng quyết liệt.

    Soạn bài Phò giá về kinh

      Soạn bài Phò giá về kinh I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM - 1. Tác giả: Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông. Ông là vị tướng văn võ song toàn, từng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 – 1285 ; 1287 – 1288), được phong Thượng tướng.

    Cảm nhận khi đọc bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.

      Cảm nhận khi đọc bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải. Dường như sự xúc động quá lớn về niềm vui chiến thắng khiến nhà thơ không nói được nhiều. Bao nhiêu cảm xúc, suy tư dồn nên cả lại vào bốn dòng ngũ ngôn tứ tuyệt gân guốc, chắc nịch.

    Hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình trong Tụng giá hoàn kinh sư (Phò giá về kinh )

      Hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình trong Tụng giá hoàn kinh sư (Phò giá về kinh ) Trong chặng đường lịch sử oai hùng của dân tộc, nhà Trần đã cắm những mốc son chói lọi với ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, tạo nên một thời đại oanh liệt với hào khí Đông A bất tử.

    Soạn bài: Phò giá về kinh trang 65 SGK Ngữ văn 7

      Soạn bài: Phò giá về kinh trang 65 SGK Ngữ văn 7 Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư về số câu, số chữ, cách hiệp vần.