Văn học dân gian lớp 7


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Phân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

      Phân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình.

    Phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng...Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

      Phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng...Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái. Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào cảm hứng, say sưa trước cánh đồng thân thuộc quê mình.

    Hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ: Ta về ta tắm ao ta - Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.

      Hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ: Ta về ta tắm ao ta - Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. Đất nước đã có nhiều đổi mới. Nhân dân ta đang cùng các dân tộc trên thế giới bước vào thế kỉ XXI. Trong hoàn cảnh ấy, tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ, mỗi chúng ta sẽ được bao điều thú vị.

    Tình cảm vợ chồng qua bài ca dao: Rủ nhau lên núi đốt than...Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên.

      Tình cảm vợ chồng qua bài ca dao: Rủ nhau lên núi đốt than...Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên. Càng vất vả tình cảm càng gắn bó, chồng dù nghèo, dù xấu vẫn là chồng em. Vợ chồng cùng chung sướng khổ, cùng nắng cùng mưa, kỉ niệm ấy sao có thể quên được. Cũng như than kia có nhuốc nhem, thì tình vợ chồng chúng mình càng son sắt trước sau.

    Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm

      Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm Cần cù, chịu khó kiếm ăn những tưởng sẽ được ấm no hạnh phúc. Bầy cò con chắc chắn sẽ được mẹ tha nhiều mồi về tổ hơn. Cuộc đời vất vả lận đận con cò chịu nhiều đắng cay không thế kế xiết.

    Phân tích bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà...Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

      Phân tích bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà...Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình với cô thôn nữ của chàng trai làng sắp đi xa. Cách hiểu thứ hai: Chàng trai đã đi xa lâu ngày, anh nhớ quê, nhớ người con gái làng anh mà anh từng thầm yêu trộm nhớ.

    Hãy trình bày ý kiến về câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

      Hãy trình bày ý kiến về câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Câu tục ngữ thật ngắn gọn, hàm súc mà ý nghĩa của nó lớn lao Với hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, ông cha ta đã khuyên chúng ta phải biết kiên trì, chịu thương chịu khó thì làm công việc gì cũng đạt hiệu quả cao. Không phải việc gì dù dễ đến đâu chúng ta cũng gặt hái được kết quả ngay được.

    Cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà.

      Cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà. Ca dao dân ca xưa và kể cả không ít những nhà thơ đã tả nhiều về vẻ đẹp thanh bình kinh thành Thăng Long. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ nhẹ đủ làm gợn sóng mặt hồ Tây, bên bờ hồ liễu rủ biêng biếc.

    Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca.

      Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca. Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.

    Phân tích bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn...mới là đạo con.

      Phân tích bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn...mới là đạo con. Chúng ta được cha mẹ sinh ra để làm một con người, hãy sống cho xứng đáng là con người. Trên thực tế không phải ở mọi lúc, mọi nơi những đứa con giữ tròn đạo hiếu.

    Ông cha ta trước kia từng dạy: Không thầy đố mày làm nên. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

      Ông cha ta trước kia từng dạy: Không thầy đố mày làm nên. Em hiểu lời dạy trên như thế nào? Câu tục ngữ giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. Làm nên ở đây có nghĩa là có được sự nghiệp, thành đạt công danh. Như vậy, nếu không có người thầy thì người trò không thế nào thành đạt được.

    Phân tích câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm.

      Phân tích câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm. Lời răn dạy trên của ông cha ta từ ngàn đời xưa cứ vang vọng mãi cho đến đời nay và đến cả mai sau. Lời dạy ấy quả là một bài học sâu sắc, có giá trị giáo dục về nhân cách đạo đức cho con người

    Hãy bình luận câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân.

      Hãy bình luận câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân. Như vậy, lời dạy trên muốn nhấn mạnh: Nếu ta thương thân ta như thế nào thì ta phải yêu thương mọi người như thế; bởi lẽ bản thân là quan trọng, là cái quý giá nhất, cái mà luôn luôn được mọi người lo lắng, chăm sóc và vun vén. Nếu như người khác không may gặp khó khăn, hoạn nạn thì ta nên giúp đỡ họ như thương yêu chính bản thân mình.

    Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ: Tiên học lễ, hậu học văn.

      Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ: Tiên học lễ, hậu học văn. Quả thật, học lễ nghĩa đầu tiên là điều cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ thuở còn nằm nôi, chúng ta đã được mẹ dạy lễ nghĩa qua từng lời ru, qua những câu hát trong dân gian đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp.

    Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

      Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách. Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.

    Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca .

      Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca . Hình ảnh con cò được nâng lên thành biểu tượng cho những đức tính tốt đẹp của người nông dân như siêng năng, cần mẫn, lam lũ, chịu khó, hiền lành, chất phác... Có được hạt gạo dẻo thơm thì phải một nắng hai sương, đắng cay muôn phần thấm bao mồ hôi.

    Phân tích bài ca dao: Ơn trời mưa nắng phải thì...Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

      Phân tích bài ca dao: Ơn trời mưa nắng phải thì...Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. Câu ca dao phản ánh những đức tính tốt đẹp của bà con dân cày quê ta: thuần hậu, chất phác, cần cù và lạc quan

    Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách (bài 2).

      Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách (bài 2). Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay xở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn cảnh đó, sự giúp đỡ của người khác, sự chia sẻ của người khác là rất quan trọng.

    Bình luận câu tục ngữ : Có chí thì nên.

      Bình luận câu tục ngữ : Có chí thì nên. Từ thời xưa, ý chí nghị lực đã được tìm thấy trong mỗi người Việt. Trong bao cuộc chiến tranh chống xâm lược thực dân, tinh thần, ý chí, nghị lực của nhân dân ta được phát huy cao độ.

    Phân tích tích bài ca dao sau: Người ta đi cấy lấy công...Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.

      Phân tích tích bài ca dao sau: Người ta đi cấy lấy công...Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng. Bài lục bát Người ta đi cấy lấy công là một trong những bài ca dao đặc sắc viết về nỗi lòng của người dân cày Việt Nam ngày xưa. Họ có biết bao trông mong đợi chờ, có biết bao nỗi lo âm thầm, và còn có biết bao hy vọng chứa chan.