ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Câu 1 trang 124 SGK Hình học 11 Nâng cao

      Câu 1 trang 124 SGK Hình học 11 Nâng cao Cho tam giác ABC và các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.

    Câu 2 trang 124 SGK Hình học 11 Nâng cao

      Câu 2 trang 124 SGK Hình học 11 Nâng cao Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD và DA. Kẻ MM’, NN’, PP’, QQ’ lần lượt vuông góc với CD, DA, AB, BC.

    Câu 3 trang 125 SGK Hình học 11 Nâng cao

      Câu 3 trang 125 SGK Hình học 11 Nâng cao Cho tam giác ABC và hai hình vuông ABMN, ACPQ như hình 134.

    Câu 4 trang 125 SGK Hình học 11 Nâng cao

      Câu 4 trang 125 SGK Hình học 11 Nâng cao Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và BD ; P là một điểm thay đổi trên đoạn thẳng AD.

    Câu 5 trang 125 SGK Hình học 11 Nâng cao

      Câu 5 trang 125 SGK Hình học 11 Nâng cao Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Điểm M nằm giữa A và D, điểm N nằm giữa C và C’ sao cho

    Câu 6 trang 125 SGK Hình học 11 Nâng cao

      Câu 6 trang 125 SGK Hình học 11 Nâng cao Cho ba tia Ox, Oy, Oz không đồng phẳng. Chứng minh rằng các tia phân giác ngoài của các góc xOy, yOz và zOx đồng phẳng .

    Câu 7 trang 125 SGK Hình học 11 Nâng cao

      Câu 7 trang 125 SGK Hình học 11 Nâng cao Cho hình chóp S.ABC. Gọi K và N lần lượt là trung điểm của SA và BC ; M là điểm nằm giữa S và C.

    Câu 8 trang 126 SGK Hình học 11 Nâng cao

      Câu 8 trang 126 SGK Hình học 11 Nâng cao Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng

    Câu 9 trang 126 SGK Hình học 11 Nâng cao

      Câu 9 trang 126 SGK Hình học 11 Nâng cao Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Hai tia Bx và Cy cùng vuông góc với mp(ABC) và nằm về một phía đối với mặt phẳng đó. Trên Bx, Cy lần lượt lấy các điểm B’, C’ sao cho BB’ = a, CC’ = m.