5. Dạng bài tập về máy điện và truyền tải điện năng


Nội dung bài giảng

DẠNG BÀI TẬP VỀ MÁY  ĐIỆN VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

 I. MÁY PHÁT ĐIỆN

1. Tần số của dòng điện:  do máy phát điện xoay chiều phát ra được tính bởi công thức:

Trong đó: p là số cặp cực, n là tốc độ quay của roto. Máy phát điện một pha còn được gọi là máy dao điện một 

2. Suất điện động cực đại: 

 Eo = NBSω là suất điện động cực đại.

3. Phương trình suất điện động 

- Từ thông: Từ thông gửi qua một khung dây diện tích S gồm N vòng dây quay đều với vận tốc góc ω quanh trục Δ trong một từ trường đều  ⊥ Δ được tính: Φ = NBScosα = Φocos(ωt + φ) (Wb)

        φ là góc hợp bởi hai véc tơ  và  tại thời điểm ban đầu.

- Suất điện động cảm ứng do máv phát tạo ra

e = Φ'(t) = NBSωsin (ωt + φ) = Eosin (ωt + φ) (V)

4. Hai đầu của phần ứng máy phát đấu với mạch ngoài

II. MÁY BIẾN ÁP

a. Công thức cơ bản:

U1U2=N1N2

I2I1=N1N2

I2=U2Zmch ngoài

b. Các bài toán thường gặp

- Cho các trường hợp thay đổi số cuộn dây: I2I1=N1N2

- Bài toán cuốn ngược: 

+ Cuộn sơ cấp quấn ngược: gọi N1x; N1N là số vòng xuôi và ngược của cuộn 1

U1U2=NX1-NN1N2NX1+NN1=N1

+ Cuộn thứ cấp quấn ngược: gọi N2x; N2N là số vòng xuôi và ngược của cuộn 2

U1U2=N1NX2-NN2NX2+NN2=N2

III. ĐỘNG CƠ ĐỆN

+ Công suất động cơ 3 pha: P điện = 3. Ppha = 3Up.Ip.cosj

+ Pđiện  = P + Ptỏa nhiệt

+ Hiệu suất: H=PcơPđin.100%

 



Danh sách các bài trắc nghiệm luyện tập