Sự chuyển biến về tính chất xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất so với trước là từ xã hội phong kiến sang xã hội

A.

thuộc địa, phong kiến.

B.

thuộc địa nửa phong kiến.

C.

tư bản chủ nghĩa.

D.

nửa thuộc địa nửa phong kiến.

Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:

Phương pháp: phân tích, đánh giá Cách giải: Chế độ thuộc địa nửa phong kiến là chế độ mà ở đó tồn tại đan xen cả hình thái xã hội tư bản chủ nghĩa, khi ở đó có sự phát triển kinh tế tư bản, có giai cấp tư sản, công nhân và có sự tồn tại (không mất đi) của hình thái xã hội phong kiến khi giai cấp phong kiến, địa chủ vẫn còn nắm quyền thống trị (dù chỉ là hình thức) và bóc lột nông dân. Điển hình là xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Đáp án đúng là B!   

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 15

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.