126. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Toán Megabook Đề số 2 File word có lời giải chi tiết

WORD 9 1.618Mb

126. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Toán Megabook Đề số 2 File word có lời giải chi tiết là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ĐỀ 2 Câu 1: Bạn An mua một vé số TP.HCM có 6 chữ số. Biết điều lệ giải thưởng như sau: Giải đặc biệt trúng 6 số. Biết rằng chỉ có một số cho giải đặc biệt. Tính xác suất để An trúng giải đặc biệt. A. B. C. D. Câu 2: Xét Có bao nhiêu số hạng dương của dãy? A. 3 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 3: Lớp 11A có 18 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần cử một ban cán sự lớp gồm 4 người trong đó 1 lớp trưởng là nữ, 1 lớp phó học tập là nam, 1 lớp phó phong trào và 1 thủ quỹ là nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lựa chọn một ban cán sự, biết rằng mỗi người làm không quá một nhiệm vụ A. 113400. B. 11340. C. 1134000 D. 1134. Câu 4: Giải phương trình A. B. C. D. Câu 5: Hàm số nào là hàm số tuần hoàn? A. B. C. D. Câu 6: Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên 1 + 0 + 0 0 + 1 Mệnh đề nào dưới đây đúng A. Hàm số đồng biến trên khoảng B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang C. Hàm số đạt cực trị tại D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 Câu 7: Hình bát diện đểu có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 4 B. 9 C. 2 D. 0 Câu 8: Hàm số đạt cực tiểu tại những điểm nào? A. B. C. D. Câu 9: Tìm giá trị của tham số m để tiệm cận đứng của đổ thị hàm số đi qua điểm A. B. C. D. Câu 10: Cho số phức z thỏa mãn Tính A. B. C. D. Câu 11: Tìm giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số có tiệm cận ngang A. B. C. D. Câu 12: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ? A. B. C. D. Câu 13: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng cắt đồ thị của hàm số tại hai điểm phân biệt. A. B. C. D. Câu 14: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm thực A. B. C. D. Câu 15: Tìm giá trị của số thực m sao cho số phức là một số thuần ảo A. Không tồn tại m. B. C. D. Câu 16: Một doanh nghiệp cần sản xuất một mặt hàng trong đúng 10 ngày và phải sử dụng hai máy A và B. Máy A làm việc trong X ngày và cho số tiền lãi là (triệu đồng), máy B làm việc trong y ngày và cho số tiền lãi là (triệu đồng). Hỏi doanh nghiệp cần sử dụng máy Atrong bao nhiêu ngày sao cho số tiền lãi là nhiều nhất? (Biết rằng hai máy Avà B không đồng thời làm việc, máy B làm việc không quá 6 ngày). A. 6 B. 5 C. 4 D. 9 Câu 17: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. B. C. D. Câu 18: Cho Mệnh để nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 19: Tìm tập xác định D của hàm số A. B. C. D. Câu 20: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình A. B. C. D. Câu 21: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho bất phương trình sau có nghiệm: A. B. C. D. Câu 22: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên tập hợp các số tự nhiên là: A. B. C. D. Câu 23: Cho tứ diện đểu ABCD cạnh A. Gọi O là tâm của tam giác đểu BCD. M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Quay hình thang BCMN quanh đường thẳng AO ta được khối tròn xoay có thể tích là bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 24: Ông An dự định làm một cái bể chứa nước hình trụ bằng inốc có nắp đậy với thể tích là k Chi phí mỗi đáy là 600 nghìn đổng, mỗi nắp là 200 nghìn đổng và mỗi mặt bên là 400 nghìn đồng. Hỏi ông An cần chọn bán kính đáy của bể là bao nhiêu để chi phí làm bể là ít nhất? (Biết bể dày vỏ inốc không đáng kể). A. B. C. D. Câu 25: Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó được thiết diện là tam giác đểu cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối nón theo A A. B. C. D. Câu 26: Phần ảo của số phức A. B. C. D. 4 Câu 27: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn A. Đường tròn tâm bán kính B. Đường tròn bán kính C. Đường tròn tâm bán kính D. Đường tròn tâm bán kính Câu 28: Gọi là hai nghiệm phức của phương trình Tính A. B. C. D. Câu 29: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng và đường thẳng Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng A. B. C. D. Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A. B. C. D. Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi I là tâm mặt cầu đi qua bốn điểm Tính độ dài đoạn thẳng OI. A. B. C. D. Câu 32: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng A. B. C. D. Câu 33: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng Một phần tử chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ đến gặp mặt phẳng (P) tại M, sau đó phần tử tiếp tục chuyển động thẳng từ M đến cùng với vận tốc như lúc trước. Tìm hoành độ của M sao cho thời gian phần tử chuyển động từ A qua M đến B là ít nhất A. B. C. D. Câu 34: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ đ