20. thpt yen lac 2 vinh phuc mon dia ly nam 2017 file word co dap an chi tiet

WORD 31 0.558Mb

20. thpt yen lac 2 vinh phuc mon dia ly nam 2017 file word co dap an chi tiet là tài liệu môn Địa Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2016 – 2017Môn thi: ĐỊA LÝ – LỚP 12 (Đề thi có 07 trang) Thời gian làm bài: 50 phút (không kể giao đề) Câu 1: Đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam nằm trong khu vực múi giờ thứ A. 6. B. 7 C. 8. D. 9 Câu 2: Tổng diện tích phần đất liền và các đảo của nước ta là (Niên giám thống kê 2006) A. 331 211 km2. B. 331 212 km2. C. 331 213 km2. D. 331 214 km2. Câu 3: Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu vì A. Đường biên giới xác định theo các địa hình đặc trưng: các đỉnh núi, đường sống núi, các đường chia nước, khe, sông suối. B. Phần lớn biên giới nước ta là rừng. C. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại. D. Thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia. Câu 4: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là A. Lãnh hải B. Vùng tiếp giáp lãnh hải. C. Thềm lục địa D. Vùng đặc quyền kinh tế Câu 5: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là A. tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. B. tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước. C. có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới. D. đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tích chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 6: Hướng vòng cung là hướng chính của A. Vùng núi Tây Bắc. B. Các hệ thống sông lớn C. Vùng núi Đông Bắc. D. Vùng núi Trường Sơn Bắc Câu 7: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng? A. Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi. B. Bên cạnh các dãy núi cao đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp C. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi. D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, cao nguyên. Câu 8: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng nước ta là A. các bề mặt bán bình nguyên B. các đồng bằng ven biển C. các đồi trung du D. các bề mặt bán bình nguyên hoặc các đồi trung du. Câu 9: Địa hình vùng núi nào sau đây có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núì xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam Câu 10: Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là A. động đất B. khan hiếm nước C. địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc D. các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lỡ đất. Câu 11: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở Đồng bằng sông Hồng có A. diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long B. bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. C. hệ thống kênh rạch chằng chịt D. địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Câu 12: Thuận lợi nào sau đây không phải là thế mạnh của khu vực đồng bằng? A. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa các loại nông sản. B. Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản C. Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngày D. Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu công nghiệp, các thành phố. Câu 13: Ở nhiều Đồng bằng ven biển miền Trung có sự phân chia làm ba dải giáp biển là A. cồn cát, đầm phá. B. vùng thấp trũng C. các đồng bằng D. các đồi, núi Câu 14: Thuận lợi nào sau đây không phải là thế mạnh của khu vực đồi núi? A. Khoáng sản B. Rừng và đất trồng C. Tiềm năng thủy điện D. Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông. Câu 15: Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ A. tây sang đông và phân hóa đa dạng. B. tây nam xuống đông bắc và phân hóa đa dạng. C. bắc xuống nam và phân hóa đa dạng. D. tây bắc xuống đông nam và phân hóa đa dạng. Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không giáp Campuchia? A. Kon Tum B. Gia lai C. Đắc Lắc D. Quảng Nam Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết tỉnh nào sau đây là tỉnh có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng chiếm trên 50%? A. Đắc Lắc B. Nghệ An C. Bắc Giang D. An Giang Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây không thuộc vùng Đồng Nam Bộ? A. Cà Mau B. Phú Mĩ C. Bà Rịa D. Thủ Đức Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia là A. Hải Phòng - Quảng Ninh B. SaPa - Lào Cai C. Huế - Đà Nẵng D. Nha Trang - Đà Lạt Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có qui mô trên 120 nghìn tỉ đồng? A. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một B. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh C. TP. Hồ Chí