25 Đề thi thử THPT QG môn GDCD 2019 có lời giải và đáp án

WORD 20 0.405Mb

25 Đề thi thử THPT QG môn GDCD 2019 có lời giải và đáp án là tài liệu môn GDCD trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Mã đề 101 Câu 1: Nghỉ cuối tuần, L rủ H về nhà K chơi. Nhìn nhà K thì bé mà có khu vườn quá rộng, H hỏi Sao nhà bạn không làm nhà to ở cho thoải mái? K trả lời: Đất vườn không được làm nhà bạn ạ. Nghe vậy L chêm vào: Ừ. Quê nhà tớ cũng vậy, hình như chỉ đất thổ cư mới được làm nhà, cậu tớ lấy vợ muốn ra ở riêng mà phải làm đơn đề nghị mãi mới được cho phép làm nhà ở khu vườn của ông bà. H chép miệng: Rắc rối nhỉ. Hỏi: Việc quy định không được làm nhà trên đất vườn trong câu chuyện trên, thể hiện đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính giai cấp và xã hội. Câu 2: Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 3: Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com Trang 1 nước. Nội dung đó thể hiện bản chất nào của pháp luật? A. Xã hội. B. Nhân dân. C. Giai cấp. D. Quần chúng. Câu 4: Chị V đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng qua đường va chạm với xe máy của anh G đang lưu thông đúng luật khiến cả hai bị ngã xây sát nhẹ. Anh G đứng dậy rồi lái xe đi. Chị V thấy vậy liền lao lên giữ anh G lại. Thấy chị V đang có giữ anh G, anh M và X lao vào đánh anh G vì nhầm anh G là người có lỗi. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí? A. Chị V, anh M và X. B. Chị V, anh M, anh G và X C. Anh M và anh X. D. Chị B, chị V. Câu 5: Điểm giống nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật là A. Hoạt động có mục đích của chủ thể nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật. B. Hoạt động nhằm đưa những quy định pháp luật trở thành hành vi hợp pháp. C. Mức độ chủ động của chủ thể khi thực hiện hành vi. D. Cách thức mà các chủ thể thực hiện hành vi. Câu 6: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là một mâu thuẫn triết học? A. Hoa và Thắm đang tranh cãi nhau gay gắt. B. Tập thể lớp 10A có 20 bạn nam, 17 bạn nữ C. Hùng đến trường bằng xe đạp còn An đi xe máy D. Nhật là nước kinh tế phát triển, Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển. Câu 7: Tiền tệ thực hiện chức năng thước do giá trị khi nào? A. Khi tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa. B. Khi tiền dùng làm phương tiện lưu thông, thúc đẩy quá trình mua bán hàng hóa diễn ra thuận lợi. C. Khi tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán. D. Khi tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ. Câu 8: Pháp luật Việt Nam do cơ quan hoặc cấp nào ban hành? A. Viện kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng, ban hành. B. Chủ tịch nước xây dựng, ban hành. C. Thủ tướng chính phủ xây dựng, ban hành. D. Nhà nước xây dựng, ban hành. Câu 9: G không còntiềnđểmua quàtặngcho ngườiyêu nhân dịp20/10 nên đãchóttrộmcủa bạn cùng lớp 2 trăm ngàn đồng. Vậy G vi phạm A. Kỉ luật. B. Dân sự. C. Hình sự. D. Hành chính. Câu 10: Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển là A. Phương pháp luận biện chứng. C. Phương pháp luận siêu hình. B. Phương pháp luận sử học. D. Phương pháp luận khoa học xã hội. Câu 11: V (17 tuổi) chở M (13 tuổi) điều khiển xe Jupiter không được quyền ưu tiên lắp đặt, sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, phóng nhanh, vượt ẩu. Do vậy, đã đâm vào Q vừa điều khiển xe máy điện, vừa cầm ô che nắng chở N ngồi sau, khiến cho Q và N bị thương. Trong trường hợp này, chủ thể nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính? A. V và Q. B. V và M. C. M và N. D. Q và N. Câu 12: Giảsử,trên thịtrường,hànghóaA đang bánvớigiácảlớnhơn giátrịNếu.làngườisản xuất, để lãi nhiều, em sẽ A. Mở rộng sản xuất. C. Giữ nguyên quy mô sản xuất. B. Bỏ sản xuất. D. Thu hẹp sản xuất. Câu 13: Hìnhthứcchịutráchnhiệmkỉluậtnàosau đây không đúngđốivớicông chứckhi vi phạm? A. Cảnh cáo. B. Khiển trách. C. Trục xuất. D. Chuyển công tác. Câu 14: Mọi sự biến đổi ( biến hóa) nói chung của các sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội được gọi là A. Chuyển động. B. Vận động. C. Thay đổi. D. Phát triển Câu 15: ......................... hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa . A. Giá trị sử dụng B. Giá cả C. Giá trị D. Giá trị trao đổi Câu 16: Đặc điểm để phân biệt giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức là A. Tính dân tộc. B. Tính nhân dân. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 17: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì? A. Sức lao động,đối tượng lao động,công cụ lao động. B. Sức lao động,đối tượng lao động,tư liệu lao động. C. Sức lao động,tư liệu lao động,công cụ sản xuất. D. Sức lao động,công cụ lao động,tư liệu lao động. Câu 18: Anh K chở bạn gái trên đường thì va chạm với anh S đ