37 chuyên ĐHSP Hà Nội lần 3 năm 2015 Mã đề 132

PDF 4 0.971Mb

37 chuyên ĐHSP Hà Nội lần 3 năm 2015 Mã đề 132 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) KÌ THI THỬ LẦN 3 CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA Tháng 03/2015 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên:……………………………………………………………….. Số báo danh:……………………………………………………………. Mã đề 131 ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU HỎI SỐ 1 ĐẾN CÂU HỎI SỐ 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: (ID:91985) Trong mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung của tụ điện một lượng nhỏ thì: A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần không đổi B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần tăng C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện không đổi D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng Câu 2. (ID:91986) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vecto gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc B. Độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 3. (ID:91987) Điều kiện để hai sóng cơ gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian C. cùng tần số, cùng phương D. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ Câu 4. (ID:91988) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L = 25mH. Nạp điện cho tụ điện hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 5,20mA B. 4,28mA C. 3,72mA D. 6,35mA Câu 5. (ID:91989) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha được đặt tại A và B cách nhau 18(cm). Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3,5(cm). Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là : A. 9 B. 12 C. 10 D. 11 Câu 6. (ID:91990) Khi nói về sự phát quang, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí B. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích C. Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích D. Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 2 Câu 7. (ID:91991) Hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài    1 281 cm ; 64 cm  ; dao động điều hòa tại cùng một vị trí địa lí với cơ năng bằng nhau. Nếu biên độ góc của con lắc thứ nhất có giá trị 0 01 5  thì biên độ góc của con lắc thứ hai là : A. 0 02 4,265  B. 0 02 4,625  C. 0 02 5,265  D. 0 02 5,625  Câu 8. (ID:91992) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo  0,249 m quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100(g). Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8(m/s 2 ) với biên độ góc  0 0,07 rad  trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần với cùng chu kỳ như khi không có lực cản. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 100(s) thì ngừng hẳn. Độ lớn của lực cản bằng ? A. 2,7.10 -4 N. B. 1,7.10 -3 N C. 1,2.10 -4 N. D. 1,7.10 -4 N Câu 9. (ID:91993) Phát biểu nào sau đây là đúng với cuộn cảm thuần? A. Cuộn cảm thuần không có tác dụng cản trở đối với dòng điện một chiều có cường độ thay đổi theo thời gian B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều D. Cảm kháng của cuộn cảm không phụ thuộc vào tần số của dòng điện xoay chiều Câu 10. (ID:91994) Phát biểu nào sau đây sai ? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí trên đường dây tải điện A. Tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện B. tỉ lệ với thời gian truyền điện C. Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện D. tỉ lệ với bình phương công suất điện truyền đi. Câu 11. (ID:91995) Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Ban đêm tầng điện li phản xạ các sóng trung tốt hơn ban ngày nên về ban đêm nghe đài bằng sóng trung rõ hơn ban ngày B. Sóng dài dễ dàng đi vòng qua các vật cản nên được dùng để thông tin liên lạc ở những khoảng cách lớn trên mặt đất C. Tầng điện li không hấp thụ hoặc phản xạ các sóng cực ngắn D. Tầng điện li (tầng khí quyển ở độ cao 50km chứa nhiều hạt mang điện : các electron và các ion phản xạ các sóng ngắn rất nhanh) Câu 12. (ID:91996) Cho đoạn mạch AB gồm : cuộn dây thuần cảm L ; điện trở thuần  1R 100  ; tụ điện có điện dung C và điện trở thuần  2R 100  mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa R1 và tụ điện C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là :  ABu 200cos t V  ; khi mắc ampe kế (có điện trở rất nhỏ) vào hai đầu đoạn mạch MB thì ame kế chỉ 1(A). Khi thay ampe kế bằng một vôn kế (có điện trở rất lớn) thì hệ