42. Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD ĐT Kon Tum năm 2014 2015 (có lời giải chi tiết)

WORD 14 0.158Mb

42. Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD ĐT Kon Tum năm 2014 2015 (có lời giải chi tiết) là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 9 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 – MÔN TOÁN 9 Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành và THPT Kon Tum Khóa thi ngày 24-25/06/2014 Thời gian làm bài 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,25 điểm). 1/ Thực hiện phép tính: 2/ Giải PT: Câu 2: (2,0 điểm). 1/ Vẽ đồ thị hai hàm số: y = x2 và y = x + 2 trên cùng hệ trục tọa độ Oxy 2/ Xác định đường thẳng y = ax + b biết rằng đường thẳng này song song với đường thẳng y = -3x + 5 và cắt Parabol y = 2x2 tại điểm A có hoành độ bằng – 1 Câu 3: (2,25 điểm). 1/ Cho ABC vuông tại A và đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB. Biết BH=2cm, HC=6cm. Tính diện tích hình quạt AOH (ứng với cung nhỏ AH). 2/ Cho PT: x2 – 2(m – 1)x – m – 3 = 0 (x là ẩn số). Tìm m để PT có hai nghiệm x1 ;x2 thỏa mãn Câu 4: (1,5 điểm). Một bè gỗ được thả trôi trên sông từ cầu Đăk Bla. Sau khi thả bè gỗ trôi được 3 giờ 20 phút, một người chèo thuyền độc mộc cũng xuất phát từ cầu Đăk Bla đuổi theo và đi được 10km thì gặp bè gỗ. Tính vận tốc của bè gỗ biết rằng vận tốc của người chèo thuyền độc mộc lớn hơn vận tốc của bè gỗ là 4km/h. Câu 5: (2,0 điểm). Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A và B vẽ hai dây cung AC và BD của đường tròn (O) cắt nhau tại N bên trong đường tròn (C, D nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB). Hai tiếp tuyến Cx và Dy của đường tròn (O) cắt nhau tại M. Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. 1/ Chứng minh tứ giác DNCP nội tiếp đường tròn. 2/ Chứng minh ba điểm P, M, N thẳng hàng. ---------------------- Hết ---------------------- Hướng dẩn giải: Câu 1: 1/ 2/ Câu 2: 1/ Gọi (P) và (d) là đồ thị của 2 hàm số : y = x2 và y = x + 2 y=x2 x -1 0 1 y 1 0 1 y= x + 2 x 0 -2 y 0 2/Phương trình đường thẳng (d') có dạng y = ax + b Vì (d')// đường thẳng y = - 3x + 5 a = - 3 và b ≠ 5 (d'):y = -3x + b A Parabol: y=2x2 =>yA =2(-1)2 =2 =>tọa độ A(-1; 2)(d') =>2 = (- 3).(-1) + b b = - 1 (d'):y = - 3x – 1 Câu 3: a) AB2=HB.BC=(HB+HC)HB=(2+6)2=16 AB=4(cm)OA=2 (cm) CosABH=HB/AB=2/4=1/2ABH=60° AOH=2ABH=120° b) x2 – 2(m – 1)x – m – 3 = 0 (1) (a = 1; b = - 2(m - 1);c = - m - 3) ' = (m-1)2 + m + 3 = m2 - 2m + 1 +m + 3 = m2 - m + 4 = m2 -2.m. Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 ,x2 với mọi m. Theo hệ thức Vi-Et, ta có: x1 + x2 = 2m- 2 và x1.x2 = - m – 3 Ta có Câu 4: 3giờ 20 phút = giờ Gọi x là vận tốc của bè gỗ (x > 0) (km/h) vận tốc của người chèo thuyền độc mộc : x + 4 Thời gian người chèo thuyền độc mộc đi được khi gặp bè gỗ: Thời gian bè gỗ trôi được 10 km: Theo đề bài ta có PT: Vậy vận tốc của bè gỗ là 2 km/h Câu 5: a)DNCP nội tiếp ACB=ADB=90°(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ACPB và BDPAPAN=PCN=90°Tứ giác DNCP nội tiếp đường tròn đường kính PN b)P,M,N thẳng hang A,D,C,B cùng thuộc (O)tứ giác ADCB nội tiếpOBC=PDC Mà PDC=MNC( cùng chắn cung PC của đường tròn (DNCP)) OCB=OBC( OCB cân tại O) và MCN=OCB(cùng phụ OCN) MNC=MCN MCN cân tại MMN=MC vì MD=MC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)MN=MC=MD DCN nội tiếp đường tròn tâm M Mặt khác DCN nội tiếp đường đường kính PN(vì tứ giác DNCP nội tiếp) M là trung điểm PNVậy P,M,N thẳng hàng (đpcm) Website chuyên cung cấp đề thi file word có lời giải www.dethithpt.com SĐT : 0982.563.365 Facebook : https://facebook.com/dethithpt