Bài tập trắc nghiệm nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có đáp án

PDF 23 3.578Mb

Bài tập trắc nghiệm nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có đáp án là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

NGUYỄN NGỌC DŨNG – TẠ NGUYỄN ĐÌNH ĐĂNG VƯƠNG PHÚ QUÝ – NGUYỄN VIẾT SINH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GIẢI TÍCH 12 Chương 3 NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG Tài liệu lưu hành nội bộ Mục lục Chương 3 Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng 5 §1. Nguyên hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 §2. Tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 §3. Ứng dụng của tích phân trong tính diện tích hình phẳng . . . . . . . . . . . . . . 95 §4. Ứng dụng của tích phân trong tính thể tích khối tròn xoay . . . . . . . . . . . . 117 §5. Ứng dụng của tích phân vào các bài toán khác (ví dụ đồ thị của đạo hàm...) . . 132 §6. Các bài toán thực tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136 3 4 MỤC LỤC Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG Tel: 0976071956 Chương 3 Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng §1. Nguyên hàm Câu 1 (THPTQG 2017). Cho F (x) = x2 là một nguyên hàm của hàm số f(x)e2x. Tìm nguyên hàm của hàm số f ′(x)e2x. A. ∫ f ′(x)e2x dx = −x2 + 2x+ C. B. ∫ f ′(x)e2x dx = −x2 + x+ C. C. ∫ f ′(x)e2x dx = x2 − 2x+ C. D. ∫ f ′(x)e2x dx = −2x2 + 2x+ C. Câu 2 (THPTQG 2017). Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = cos 3x. A. ∫ cos 3x dx = 3 sin 3x+ C. B. ∫ cos 3x dx = sin 3x 3 + C. C. ∫ cos 3x dx = −sin 3x 3 + C. D. ∫ cos 3x dx = sin 3x+ C. Câu 3 (THPTQG 2017). Cho hàm số f(x) thỏa f ′(x) = 3−5 sinx và f(0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. f(x) = 3x+ 5 cosx+ 5. B. f(x) = 3x+ 5 cosx+ 2. C. f(x) = 3x− 5 cosx+ 2. D. f(x) = 3x− 5 cosx+ 15. Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 1 5x− 2 . A. ∫ dx 5x− 2 = 1 5 ln |5x− 2|+ C. B. ∫ dx 5x− 2 = −1 2 ln(5x− 2) + C. C. ∫ dx 5x− 2 = 5 ln |5x− 2|+ C. D. ∫ dx 5x− 2 = ln |5x− 2|+ C. Câu 5 (THPTQG 2017). Cho F (x) = (x− 1)ex là một nguyên hàm của hàm số f(x)e2x. Tìm nguyên hàm của hàm số f ′(x)e2x. A. ∫ f ′(x)e2x dx = (4− 2x)ex + C. B. ∫ f ′(x)e2x dx = 2− x 2 ex + C. C. ∫ f ′(x)e2x dx = (2− x)ex + C. D. ∫ f ′(x)e2x dx = (x− 2)ex + C. Câu 6 (THPTQG 2017). Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 2 sinx. A. ∫ 2 sinx dx = 2 cos x+ C. B. ∫ 2 sinx dx = sin2 x+ C. 5 6 CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG C. ∫ 2 sinx dx = sin 2x+ C. D. ∫ 2 sinx dx = −2 cosx+ C. Câu 7 (THPTQG 2017). Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = ex + 2x thỏa mãn F (0) = 3 2 . Tìm F (x). A. F (x) = ex + x2 + 3 2 . B. F (x) = 2ex + x2 − 1 2 . C. F (x) = ex + x2 + 5 2 . D. F (x) = ex + x2 + 1 2 . Câu 8 (THPTQG 2017). Cho F (x) = − 1 3x3 là một nguyên hàm của hàm số f(x) x . Tìm nguyên hàm của hàm số f ′(x) lnx. A. ∫ f ′(x) lnx dx = lnx x3 + 1 5x5 + C. B. ∫ f ′(x) lnx dx = lnx x3 − 1 5x5 + C. C. ∫ f ′(x) lnx dx = lnx x3 + 1 3x3 + C. D. ∫ f ′(x) lnx dx = − lnx x3 + 1 3x3 + C. Câu 9 (THPTQG 2017). Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = 7x. A. ∫ 7x dx = 7x ln 7 + C. B. ∫ 7x dx = 7x ln 7 + C. C. ∫ 7x dx = 7x+1 + C. D. ∫ 7x dx = 7x+1 x+ 1 + C. Câu 10 (THPTQG 2017). Tìm nguyên hàm F (x) của hàm số f(x) = sinx + cosx thỏa mãn F (π 2 ) = 2. A. F (x) = cos x− sinx+ 3. B. F (x) = − cosx+ sinx+ 3. C. F (x) = − cosx+ sinx− 1. D. F (x) = − cosx+ sinx+ 1. Câu 11 (THPTQG 2017). Cho F (x) = 1 2x2 là một nguyên hàm của hàm số f(x) x . Tìm nguyên hàm của hàm số f ′(x) lnx. A. ∫ f ′(x) lnx dx = − ( lnx x2 + 1 2x2 ) + C. B. ∫ f ′(x) lnx dx = lnx x2 + 1 x2 + C. C. ∫ f ′(x) lnx dx = − ( lnx x2 + 1 x2 ) + C. D. ∫ f ′(x) lnx dx = lnx x2 + 1 2x2 + C. Câu 12 (THPT Thăng Long - Hà Nội - lần 2 - 2017). Cho hàm số f(x) có f ′(x) = 7x 3 ln 7 và f(0) = 0. Tìm f(x). A. f(x) = 7x − 1 3 . B. f(x) = 7x + 1 3 (ln 7)2 . C. f(x) = 7x − 1 3 (ln 7)2 . D. f(x) = 7x + 1 3 . Câu 13 (Sở Tuyên Quang - 2017). Tìm ∫ (x+ 1)2 x2 dx. A. x+ 2 ln |x|+ 1 x + C. B. x− 2 ln |x| − 1 x + C. C. x− 2 ln |x|+ 1 x + C. D. x+ 2 ln |x| − 1 x + C. Câu 14 (Sở Hà Tĩnh - 2017). Cho hàm số f(x) = e3x. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? A. ∫ f(x) dx = e3x + C. B. ∫ f(x) dx = −1 3 e3x + C. C. ∫ f(x) dx = 1 3 e3x + C. D. ∫ f(x) dx = 1 3x e3x + C. Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG Tel: 0976071956 CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG 7 Câu 15 (THPT Chuyên ĐH Vinh - lần 3 - 2017). Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f ′(x) = (x+ 1)ex và ∫ f(x)dx = (ax+ b)ex +C với a, b, C là các hằng số. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? A. a+ b = 2. B. a+ b = 3. C. a+ b = 0. D. a+ b = 1. Câu 16 (THPT Chuyên Sơn La - HK2 - 2017). Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = (2x+ 1)2. A. ∫ f(x)dx = (2x+ 1)3 6 + C. B. ∫ f(x)dx = (2x+ 1)3 3 + C. C. ∫ f(x)dx = 2(2x+ 1)3 3 + C. D. ∫ f(x)dx = 6(2x+ 1) + C. Câu 17 (THPT Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi - 2017). Giá trị của m để hàm số F (x) = mx3 + (3m+ 2)x2 − 4x+ 3 là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x2 + 10x− 4 là A. m = 0. B. m = 2. C. m = 3. D. m = 1. Câu 18 (THPT Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi - 2017). Tính ∫ ( x2 + 3 x − 2 √ x ) dx, ta được kết quả là A. x3 3 − 3 ln |x|+ 4 3 √ x3 + C. B. x3 3 + 3 ln |x| − 4 3 √ x3 + C. C. x3 3 − 3 ln |x| − 4 3 √ x3 + C. D. x3 3 + 3 ln |x|+ 4 3 √ x3 + C. Câu 19 (Sở Hà Tĩnh - 2017). Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = sin x+ cosx. A. sinx− cosx+ C. B. cosx+ sinx+ C. C. − cosx− sinx+ C. D. sin 2x+ C.