Chương 2 Phản ứng Oxi Hóa khử

PDF 17 0.424Mb

Chương 2 Phản ứng Oxi Hóa khử là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Trịnh xuân Đảm SĐT: 01678774916 https://www.facebook.com/trinhxuan.dam Trung Tâm Thầy Nguyễn Bá Tuấn Học off địa chỉ : 3B2- Ngõ 09 - Lê Đức Thọ - Hà Nộ, Gần đại học Thương Mại Hà Nội - Trang | 1 - Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa. Câu 2: Chất khử là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 3: Chất oxi hoá là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 4: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng. Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn. Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Trịnh xuân Đảm SĐT: 01678774916 https://www.facebook.com/trinhxuan.dam Trung Tâm Thầy Nguyễn Bá Tuấn Học off địa chỉ : 3B2- Ngõ 09 - Lê Đức Thọ - Hà Nộ, Gần đại học Thương Mại Hà Nội - Trang | 2 - C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim. Câu 8: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5. Câu 9: Cho các hợp chất: NH 4 , NO2, N2O, NO  3 , N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là: A. N2 > NO  3 > NO2 > N2O > NH  4 . B. NO  3 > N2O > NO2 > N2 > NH  4 . C. NO 3 > NO2 > N2O > N2 > NH  4 . D. NO  3 > NO2 > NH  4 > N2 > N2O. Câu 10: Cho quá trình NO3 - + 3e + 4H+  NO + 2H2O, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 11: Cho quá trình Fe2+  Fe 3++ 1e, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 12: Trong phản ứng: M + NO3 - + H+  Mn+ + NO + H2O, chất oxi hóa là A. M B. NO3 - C. H+ D. Mn+ Câu 13: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl. Vai trò của H2S là: A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 14: Trong phản ứng: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường. Câu 15: Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là: A. chất oxi hóa. B. axit. C. môi trường. D. Cả A và C. Câu 16: Trong phản ứng: 6KI + 2KMnO4 +4H2O  3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là A. I-. B. MnO4 -. C. H2O. D. KMnO4. Câu 17: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: Fe2O3, I2, O2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2? A. KMnO4, I2, HNO3. B. O2, Fe2O3, HNO3. C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3. Câu 18*: Trong các chất: FeCl2, FeCl3 , Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 19: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na +, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 20*: Cho dãy các chất : Fe3O4, H2O, Cl2, F2, SO2, NaCl, NO2, NaNO3, CO2, Fe(NO3)3, HCl. Số chất trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là