Ngô Thái Ngọ Trắc nghiệm Vật lý 11

PDF 29 2.139Mb

Ngô Thái Ngọ Trắc nghiệm Vật lý 11 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

THẦY: NGÔ THÁI NGỌ 0166.678.2246 HÀNH ĐỘNG TẠO RA KẾT QUẢ thầy NGÔ THÁI NGỌ . SỐ 8 NGÕ 17 TẠ QUANG BỬU HN 1 CHƢƠNG I: TĨNH ĐIỆN Điện tích, Fculông - Dạng 1: Xác định đllq Fculông, hiện tƣợng nđiện - Đề 1 Câu hỏi 1: Bốn vật kích thƣớc nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhƣng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dƣơng. Hỏi B nhiễm điện gì: A. B âm, C âm, D dƣơng. B. B âm, C dƣơng, D dƣơng C. B âm, C dƣơng, D âm D. B dƣơng, C âm, D dƣơng Câu hỏi 2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A. Vật nhiễm điện dƣơng là vật chỉ có các điện tích dƣơng B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm C. Vật nhiễm điện dƣơng là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dƣ electron D. Vật nhiễm điện dƣơng hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít Câu hỏi 3: Đƣa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng: A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút về B C. A nhiễm điện do hƣởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B D. A nhiễm điện do hƣởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B Câu hỏi 4: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dƣơng, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì: A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B C. Cho A gần C để nhiễm điện hƣởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B D. nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hƣởng ứng, sau đó cắt dây nối. Câu hỏi 5: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tƣơng tác giữa 2 vật sẽ: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần Câu hỏi 6: Đƣa vật A nhiễm điện dƣơng lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện đƣợc nối với đất bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B nhƣ nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đƣa A ra xa B: A. B mất điện tích B. B tích điện âm C. B tích điện dƣơng D.B tích điện dƣơng hay âm tuỳ vào tốc độ đƣa A ra xa Câu hỏi 7: Trong 22,4 lít khí Hyđrô ở 0 0 C, áp suất 1atm thì có 12,04. 10 23 nguyên tử Hyđrô. Mỗi nguyên tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dƣơng và tổng độ lớn các điện tích âm trong một cm 3 khí Hyđrô: A. Q+ = Q- = 3,6C B. Q+ = Q- = 5,6C C.Q+ = Q- = 6,6C D.Q+ = Q- = 8,6C Câu hỏi 8: Bốn quả cầu kim loại kích thƣớc giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10 -7 C, - 5,9 μC, + 3,6.10 -5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. +1,5 μC B. +2,5 μC C. - 1,5 μC D. - 2,5 μC Câu hỏi 9: Tính lực tƣơng tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10 -9 cm, khối lƣợng hạt nhân bằng 1836 lần khối lƣợng electron A. Fđ = 7,2.10 -8 N, Fh = 34.10 -51 N B. Fđ = 9,2.10 -8 N, Fh = 36.10 -51 N C.Fđ = 9,2.10 -8 N, Fh = 41.10 -51 N D.Fđ = 10,2.10 -8 N, Fh = 51.10 -51 N Câu hỏi 10: Tính lực tƣơng tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10 -9 cm: A. 9.10 -7 N B. 6,6.10 -7 N C. 8,76. 10 -7 N D. 0,85.10 -7 N THẦY: NGÔ THÁI NGỌ 0166.678.2246 HÀNH ĐỘNG TẠO RA KẾT QUẢ thầy NGÔ THÁI NGỌ . SỐ 8 NGÕ 17 TẠ QUANG BỬU HN 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C D D C B D A C A Điện tích, Fculông - Dạng 1: Xác định đllq Fculông, hiện tƣợng nđiện - Đề 2 Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tƣơng tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 2: Độ lớn của lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phƣơng khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 3: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10 -7 (C), tƣơng tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dƣơng là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dƣơng là vật đã nhận thêm các ion dƣơng.