CHUYÊN ĐỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO S10

WORD 180 0.176Mb

CHUYÊN ĐỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO S10 là tài liệu môn Sinh Học trong chương trình Lớp 10 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Ngày soạn: 01/09/2015 Số tiết: 03 (4-6) Chuyên đề: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO I. MẠCH KIẾN THỨC LIÊN QUAN 1. Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm 4 bài thuộc phần hai: SINH HỌC TẾ BÀO – Chương I – Sinh học 10 THPT: - Các nguyên tố hóa học và nước - Cacbohidrat và lipit - Protein - Axit nucleic 2. Thời lượng: học trong 3 tiết 3. Nội dung chuyên đề A. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 1. Các nguyên tố hóa học 2. Nước và vai trò của nước trong tế bào a. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước b.Vai trò của nước đối với tế bào B. CACBOHIĐRAT (Gluxit) 1. Cấu trúc hoá học - Đường đơn : - Đường đôi: - Đường đa: 2. Chức năng của cacbonhiđrat C. LIPIT  1. Mỡ 2. Phôtpholipit 3. Stêrôit  4. Sắc tố và vitamin D. PROTEIN 1. Cấu trúc của prôtêin a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2 c. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 2. Chức năng và các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin a. Chức năng của prôtêin b. Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin E. AXIT NUCLEIC 1. Axit đêôxiribônuclêic (ADN) a. Cấu trúc của ADN b. Chức năng của ADN 2. Axit ribônuclêic (ARN) a. Cấu trúc của ARN b. Chức năng của ARN II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Phương tiện dạy học: phiếu học tập, sgk, sgv, tranh về cấu trúc hóa học của đường và lipit, các loại thực phẩm có nhiều đường, tranh về cấu trúc hóa học của protein, mô hình cấu trúc phân tử ADN, tranh vẽ cấu trúc hóa học của nucleotit, ADN và ARN. iII. MỤC TIÊU Sau khi học xong chuyên đề này, HS cần: 1. Kiến thức: - Nêu được các thành phần hóa học của tế bào. - Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống, phân biệt được nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng. - Kể tên được các vai trò sinh học của nước đối với tế bào. - Nêu được cấu tạo hóa học của cacbohidrat, lipit, protein, axit nucleic và kể được các vai trò sinh học của chúng trong tế bào. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số thành phần hóa học của tế bào. 3. Thái độ: Có đủ hiếu biết về chế độ dinh dưỡng và ý thức chăm sóc bản thân. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực chuyên biệt : Tư duy hệ thống, kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, mô hình, các hình vẽ trong SGK. IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị 1.1. Giáo viên Tranh vẽ, các mô hình có liên quan đến bài học. Phiếu học tập số 1: cấu trúc và chức năng các loại ARN mARN tARN rARN Cấu trúc Chức năng Phiếu học tập số 2: các bậc cấu trúc không gian của protein Loại cấu trúc Đặc điểm Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 1.2. Học sinh Tranh, ảnh sưu tầm được, nghiên cứu SGK IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ * Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Các nguyên tố hóa học và nước - Các nguyên tố hóa học cấu tạo tế bào - Cấu tạo và vai trò của nước đối với tế bào Phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng Lí giải được đặc tính lí hóa từ cấu trúc phân tử nước 2. Cacbohidrat và lipit - Các loại đường đơn, đôi, đa - Các loại lipit - Chức năng của các loại đường và lipit Giải thích được một số hiện tượng, bệnh lí cuat cơ thể dựa vào chức năng của đường, lipit 3. Protein Các bậc cấu trúc của protein Chức năng của protein Phân biệt được 4 bậc cấu trúc không gian của phân tử protein Giải được một số bài tập liên quan đến protein 4. Axit nucleic - Đơn phân của AND, ARN - Cấu tạo của AND, cấu trúc các loại ARN. - Cấu trúc không gian của AND Phân biệt điểm khác nhau cơ bản giữa AND và ARN Giải được một số bài tập đơn giản về AND và ARN * Hệ thống các câu hỏi, bài tập tự luận 1. Tại sao một số VSV sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ 1000C mà protein của chúng không bị biến tính? HD: Protein của các sinh vật này có cấu trúc đặc biệt nên không bị biến tính ở nhiệt độ cao. 2. Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua thì protein của cua lại đóng thành từng mảng? HD: Trong môi trường của tế bào, protein thường quay phần kị nước vào bên trong và đầu ưa nước ra bên ngoài. ở nhiệt độ cao các phân tử chuyển động hỗn loạn làm cho các phần kị nước ở bên trong bộc lộ ra ngoài, nhưng do bản chất kị nước nên phần kị nước của phân tử này liên kết với phần kị nước của phân tử khác làm cho phân tử nọ kết dính phân tử kia. 3. Tại sao chúng ta cần phải ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau? HD: + Các protein khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêu hoá và sẽ bị thuỷ phân thành các axit amin không có tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua ruột vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành Pr đặc thù của cơ thể chúng ta. + Trong 20 loại axit amin có một số aa cơ thể người không tự tổng hợp được (aa không thay thế) phải lấy từ thức ăn hàng ngày (triptôphan, mêtiônin, valin, threônin ,phênylalanin, lơxin, izôlơxin, lizin) . Khi ăn nhiều loại thức ăn khác nhau chúng ta có nhiều cơ hội nhận được các