Đề thi môn GDCD 858. Đề thi thử 2019 Đề tiêu chuẩn số 3 (Hocmai.vn)

WORD 42 0.260Mb

Đề thi môn GDCD 858. Đề thi thử 2019 Đề tiêu chuẩn số 3 (Hocmai.vn) là tài liệu môn GDCD trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

HOCMAI.VNGV: Trần Văn Năng (Đề thi có 8 trang) ĐỀ PEN–I – ĐỀ SỐ 3 Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂNThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. MA TRẬN ĐỀ THI Đơn vị kiến thức Mức độ câu hỏi Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Công dân với kinh tế. 1 2 3 6 Công dân với sự phát triển kinh tế. Hàng hoá – Tiền tệ – Thị trường. Câu 26 Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Câu 27 Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Câu 18 Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Câu 5 Công nghiệp hoá– Hiện đại hoá đất nước. Câu 19 Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước. Câu 28 Công dân với các vấn đề chính trị – xã hội. 1 1 3 1 6 Chủ nghĩa xã hội. Câu 29 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Nền dân chủ XHCN Câu 6 Chính sách dân số và giải quyết việc làm. Câu 20 Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Câu 30 Chính sách giáo dục– khoa học, công nghệ và văn hoá. Chính sách quốc phòng và an ninh. Câu 38 Chính sách đối ngoại. Câu 31 Pháp luật và đời sống 2 0 2 Khái niệm pháp luật: pháp luật là gì?, Các đặc trưng cơ bản của pháp luật Bản chất của pháp luật Câu 1 Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội Câu 2 Thực hiện pháp luật 1 1 1 3 Khái niệm thực hiện pháp luật Các hình thức thực hiện pháp luật Câu 25 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí Câu 3 Câu 17 Công dân bình đẳng trước pháp luật 1 1 2 Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí Câu 4 Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật Câu 21 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội 1 1 1 1 4 Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình Bình đẳng trong lao động Câu 7 Câu 22 Bình đẳng trong kinh doanh Câu 32 Câu 37 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo 1 1 Bình đẳng giữa các dân tộc Bình đẳng giữa các tôn giáo Câu 8 Công dân với các quyền tự do cơ bản 3 2 1 6 Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân Câu 39 Quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân Câu 33 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Câu 8 Quyền được bảo đảm an toàn về bí mật thư tín, điện tín, điện thoại Câu 9 Câu 34 Quyền tự do ngôn luận Câu 10 Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân Công dân với các quyền dân chủ 2 1 1 1 5 Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân Câu 13 Câu 35 Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Câu 40 Quyền khiếu nại tố cáo của công dân Câu 23 Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân Câu 12 Pháp luật với sự phát triển của công dân 2 1 3 Quyền học tập của công dân Quyền sáng tạo của công dân Câu 15 Quyền phát triển của công dân Câu 36 Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân Câu 14 Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước 1 1 2 Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển về kinh tế Câu 24 Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường Nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng an ninh Câu 16 Tổng 16 8 12 4 40 II. ĐỀ THI PHẦN NHẬN BIẾT Câu 1. Pháp luật nước ta mang bản chất của tầng lớp, giai cấp nào dưới đây? A. Giai cấp công nhân. B. Tầng lớp trí thức. C. Giai cấp tư sản. D. Tầng lớp tiểu thương, doanh nhân. Câu 2. Pháp luật là phương tiện để công dân A. bảo vệ chính quyền. B. bảo vệ đất nước. C. hoàn thiện bản thân. D. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Câu 3. Hành vi nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật? A. Là hành vi trái pháp luật. B. Người có hành vi trái pháp luật có lỗi. C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. D. Là hành vi vi phạm đến đạo đức. Câu 4. Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức? A. Trách nhiệm pháp lý. B. Trách nhiệm đạo đức. C. Không phải chịu trách nhiệm nào. D. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức. Câu 5. Trong nền sản xuất hàng hóa, mục đích của sản xuất là để tiêu dùng, để bán. Trong đó, sản xuất thường gắn với cung và tiêu dùng thường gắn với A. mua. B. cầu. C. cho. D. trao đổi. Câu 6. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ A. Của nhân dân lao động. B. Của tất cả mọi người trong xã hội. C. Của những người lãnh đạo. D. Của giai cấp công nhân. Câu 7. Đâu không phải là nội dung của bình đẳng trong lao động? A. Bình đẳng