Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 SỞ GDĐT HỒ CHÍ MINH

WORD 6 0.186Mb

Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 SỞ GDĐT HỒ CHÍ MINH là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Câu 1 :Trong các phản ứng hạt nhân, luôn có sự bảo toàn A. khối lượng B. số proton C. số notron D. số nuclon Câu 2 : Năng lượng của nguyên tử hydro ứng với trạng thái dừng thứ n được cho bởi biểu thức En = - 13,6/n2 (eV), trong đó n là một số nguyên , n = 1,2,3,4 ....... lần lượt tương ứng với electron trên các quỹ đạo K, L, M, N ...... Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, nguyên tử hydro phát ra photon tương ứng với bức xạ có bước sóng A. 102,7 nm B. 102,7 m C. 164,3 nm D. 164,3 m Câu 3 :Sóng điện từ và sóng âm không có cùng tính chất nào sau đây A. Tốc độ truyền sóng trong chân khônglà 3.108 m/s B. Gây ra được hiện tượng giao thoa. C. Tuân theo quy luật phản xạ, khúc xạ D. Mang năng lượng Câu 4 : Một học sinh thực hành đo gia tốc trọng trường bằng cách dùng một con lắc đơn có chiều dài l = 63,5 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này đo được thời gian con lắc thực hiện 20 dao động toàn phần là 32 s. Lấy 2 = 9,87 . Gia tốc trọng trường tìm được tại nơi học sinh làm thí nghiệm là A. 9,87 m/s2 B. 9,81 m/s2 C. 10,00 m/s2 D. 9,79 m/s2 Câu 5 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 (giá trị hiệu dụng U) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I0 (giá trị hiệu dụng I) và lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc . Biểu thức nào sau đây sai khi được dùng để tính công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch? A. B. 0,5.RI2 C. D. RI2 Câu 6 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này không thể có giá trị nào sau đây? A. 6 cm B. 15 cm C. 8 cm D. 4 cm Câu 7 (ID: 98200): Câu 7: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại không có tính chất chung nào sau đây? A. Có thể kích thích sự phát quang của một số chất C. Là các tia không nhìn thấy B. Có bản chất là sóng điện từ D. Không bị lêch trong điện trường, từ trường Câu 8 : Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng . Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng C. một số nguyên lần nửa bước sóng B. một số lẻ lần một nửa bước sóng D. một số nguyên lần bước sóng. Câu 9: Lực hạt nhân A. phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước của nguyên tử B. không phụ thuộc vào điện tích của các hạt tương tác C. có cường độ nhỏ hơn cường độ của lực hấp dẫn D. thuộc loại tương tác yếu Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai? Biên độ dao động cưỡng bức A. có giá trị không đổi B. đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. C. phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động. D. không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức Câu 11: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số dao động của con lắc là: A. B. C. D. Câu 12: Đặt điện áp u = cos(t) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Điều kiện để trong mạch có cộng hưởng điện là: A. 2 = LC B. 2 = 1/LC C. 2 = L/C D. 2 = C/L Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân sáng thứ 3 (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe Y-âng đến M có độ lớn bằng A. 4 B. 2 C. 6 D. 3 Câu 14 : Đặt điện áp u = cos(t) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi giá trị của tăng thì A. cảm kháng của đoạn mạch tăng còn dung kháng giảm B. dung kháng của đoạn mạch tăng còn cảm kháng giảm C. cả cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch đều tăng D. cả cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch đều giảm Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân: khối lượng các hạt nhân là 22,9837u, là 19,9869u, là 4,0015u, là 1,0073u.Cho 1u=931,5MeV/c2. Trong phản ứng này năng lượng: A. thu vào là 3,45 MeV C. thu vào là 2,42 MeV B. tỏa ra là 2,42 MeV D. tỏa ra là 3,45 MeV Câu 16: Để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một maý phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 500 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là: A. 6 B. 4 C. 12 D. 8 Câu 17: Phát biểu nào sau đây về quang phổ là đúng? A. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trung cho nguyên tố đó. B. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. C. Các chất khí bị nung nóng thì luôn phát ra quang phổ vạch. D. Mỗi nguyễn tố hóa