Đề trắc nghiệm khảo sát chất lượng môn sửKSCL 2 SU 10 CHAN 493

WORD 21 0.055Mb

Đề trắc nghiệm khảo sát chất lượng môn sửKSCL 2 SU 10 CHAN 493 là tài liệu môn Lịch sử trong chương trình Lớp 10 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2017 2018MÔN THI: LỊCH SỬ 10 Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian phát đề (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 493 Câu 1: Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc dưới triều đại nào A. Đường. B. Thanh. C. Minh. D. Tống. Câu 2: Triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến ở Trung Quốc? A. Thanh B. Minh C. Đường D. Tống Câu 3: Nguyên tắc vàng của thời kì nguyên thủy là gì? A. Cùng làm việc với nhau B. Sống công bằng và bình đằng C. Làm chung, ăn chung cùng với nhau. D. Cùng lao động với nhau. Câu 4: Những quốc gia, khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến A. Việt Nam, Trung Quốc. B. Việt Nam, Đông Bắc Á. C. Trung Quốc, Đông Nam Á. D. Đông Nam Á. Câu 5: Ở Campuchia, tộc người chiếm đa số là A. Hồi. B. Chăm. C. Môn. D. Khơ-me Câu 6: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phương Tây cổ đại là mâu thuẫn giữa các giai cấp nào? A. Địa chủ với nông dân. B. Chủ nô với nông dân công xã. C. Chủ nô với nô lệ. D. Quý tộc với nông dân công xã. Câu 7: Trong các thành tựu nhân dân cổ đại phương Đông đóng góp vào kho tàng văn hóa của nhân loại, thành tựu nào là thành tựu có ý nghĩa quan trọng nhất? A. Toán học B. Chữ viết C. Văn học D. kiến trúc Câu 8: Căn cứ vào các giai đoạn phát triển của các quốc gia Đông Nam Á, hãy chỉ ra quốc gia Đại Việt ra đời thuộc giai đoạn phát triển nào? A. Đại Việt không nằm trong khu vực Đông Nam Á B. Thuộc thời kì mới hình thành của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á. C. Thuộc giai đoạn khủng hoảng suy yếu D. Thuộc thời kì phát triển mạnh của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Câu 9: Thời vương triều Đê-li, tôn giáo được ưu tiên và phát triển ở Ấn Độ là A. Phật giáo. B. Hồi giáo. C. Ấn Độ giáo. D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 10: Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội phương Đông phong kiến là mâu thuẫn giữa các giai cấp nào? A. Địa chủ với nông dân. B. Quý tộc với nông dân công xã. C. Quý tộc với nô lệ. D. Vua với nông dân công xã. Câu 11: Phát minh quan trọng nhất của Người tối cổ trong xã hội nguyên thủy là A. cung tên. B. đồ trang sức. C. rìu đá. D. lửa. Câu 12: Nét đặc sắc của văn hóa Ấn Độ dưới vương triều Gúp ta là: A. Sự đình hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ. B. Văn hóa truyền thống Ấn Độ phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài. C. Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc sắc: Ấn Độ Hinđu giáo và A-rập Hồi giáo. D. Sự giao lưu văn hóa Đông - Tây được thúc đẩy hơn. Câu 13: Vì sao khẳng định thời nhà Đường chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao? A. Nhà Đường tuyển chọn quan lại bằng hình thức thi cử, nhiều người hiền tài đỗ đạt ra làm quan. B. Chế độ quân chủ chuyên chế được hoàn chỉnh, kinh tế phát triển tương đối toàn diện, văn hóa đạt được nhiều thành tựu nổi bật. C. Nhà Đường đặt thêm chức quan mới là chức tiết độ sứ để trấn ải biên cương. D. Nhà Đường có nhiều thành tựu văn hóa với nhiều nhà văn, nhà thơ lớn. Câu 14: Người đặt nền móng cho Nho học ở Trung Quốc là ai? A. Khổng Tử. B. Tư Mã Thiên. C. La Quán Trung. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 15: Tại sao nói đặc điểm của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á là các quốc gia phong kiến dân tộc? A. Vì các quốc gia này đại diện cho một dân tộc. B. Vì các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thường xuyên xung đột nhau. C. Vì trong một quốc gia phong kiến có nhiều dân tộc cùng sinh sống. D. Vì các quốc gia này lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt. Câu 16: Cơ sở dẫn tới sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông là A. kinh tế phát triển, nhu cầu trị thủy, yêu cầu chống ngoại xâm. B. điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế sớm phát triển, nhu cầu trị thủy. C. điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhu cầu trị thủy, yêu cầu chống ngoại xâm. D. điều kiện tự nhiên thuận lợi, yêu cầu chống ngoại xâm. Câu 17: Lực lượng xã hội có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của xã hội Phương Đông cổ đại là? A. quý tộc. B. nông dân công xã. C. chủ nô. D. nô lệ. Câu 18: Điểm giống nhau giữa vương triều Hồi giáo Đê-li với vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là A. Dân ngoại tộc đến cai trị Ấn Độ. B. Đàn áp tôn giáo. C. Áp đặt văn hóa Hồi giáo. D. có nguồn gốc Mông Cổ. Câu 19: Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Tây thường quần tụ ở đâu để sinh sống? A. Vùng rừng núi B. Vùng sa mạc C. Các con sông lớn D. Vùng ven biển Câu 20: Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa? A. Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện. B. Con người hăng hái sản xuất. C. Con người đã chinh phục được tự nhiên. D. Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu Câu 21: Nhà nước Phương Tây cổ đại Hi lạp và Rôma được tổ chức theo thể chế gì? A. quân chủ lập hiến. B. chuyên chế. C. dân chủ. D. cộng hòa. Câu 22: Đồng đỏ xuất hiện đầu tiên vào thời gian A. khoảng 4000 năm cách ngày nay. B. khoảng thiên niên kỉ I. C. khoảng 5500 năm cách ngày nay. D. 3000 năm cách ngày nay. Câu 23: Những yếu tố nào chứng minh sự phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định, bộ máy chí