ĐỀTHITHỬTHPTQUỐCGIA2016 2017LẦN27

WORD 30 0.057Mb

ĐỀTHITHỬTHPTQUỐCGIA2016 2017LẦN27 là tài liệu môn Sinh Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT LAI VUNG 3 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016- 2017 MÔN SINH HỌC 27 Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng A. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào. B. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể. D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. Câu 2: Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào thuộc đột biến gen? I - Mất một cặp nuclêôtit. II - Mất đoạn làm giảm số gen. III - Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đổi. IV - Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác. V - Thêm một cặp nuclêôtit. VI - Lặp đoạn làm tăng số gen. Tổ hợp trả lời đúng là: A. I, II, V. B. II, III, VI. C. I, IV, V. D. II, IV, V. Câu 3: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã: 1- Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. 2- Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu 3- tARN có anticodon là 3' UAX 5' rời khỏi ribôxôm. 4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé. 5- Phức hợp [fMet-tARN] đi vào vị trí mã mở đầu. 6- Phức hợp [aa2-tARN] đi vào ribôxôm. 7- Mêtionin tách rời khỏi chuổi pôlipeptit 8- Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2. 9- Phức hợp [aa1-tARN] đi vào ribôxôm. Trình tự nào sau đây là đúng? A. 2-4-1-5-3-6-8-7. B. 2-5-4-9-1-3-6-8-7. C. 2-5-1-4-6-3-7-8. D. 2-4-5-1-3-6-7-8. Câu 4: Phân tử mARN có tỉ lệ các loại Nu như sau: A:U:G:X=1:2:3:4 . Tính theo lý thuyết tỉ lệ bộ ba chứa 2A là: A. 3 /1000 . B. 1/ 1000 C. 3/ 64 D. 27 /1000 * Hướng dẫn giải : A = 1/10 , U = 2/10 , G = 3/10 , X = 4/10 - 1 bộ chứa 2A – 1U (hoặc G hoặc X) + Xét 2A – 1U có 3 cách sắp: AAU, AUA, UAA TL: 3(1/10)2 x (2/10) = 3/500 + Xét 2A – 1G TL: 3(1/10)2 x (3/10) = 9/1000 + Xét 2A – 1X TL: 3(1/10)2 x (4/10) = 3/250 Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba chứa 2 A là: 3/500 + 9/1000 + 3/250 = 27/1000 Câu 5: Gen B có một guanin dạng hiếm (G*) nên bị đột biến dạng thay thế một cặp G– X bằng một cặp A– T trở thành alen b. Tổng số alen b tạo thành sau 7 lần tự nhân đôi là bao nhiêu? A. 1.                                B. 15.                               C. 31.                              D. 63. Câu 6: Giả sử một nhà chăn nuôi nhập khẩu 1500 con cừu, trong đó có 60 con lông nâu ( aa ), số còn lại có lông trắng ( A - ) để nuôi lấy lông bán. Ông cho đà cừu giao phối tự do để sinh sản.Nhung do khí hậu không thích hợp làm cho cừu lông nâu từ thế hệ sau đều bị chết. Biết màu lông do một cặp gen năm trên NST thường qui định và màu nâu là tính trang lặn. Tần số alen trội và alen lặn sau 2 thế hệ cho giao phối tự do là: A. A= 0,8 , a= 0,2 B. A= 0,2 , a= 0,8 C. A= 0,857, a = 0,143 D. A= 0,143 , a= 0,857 * Hướng dẫn giải : Ta gọi p là tần số của alen A và q là tần số của alen a. Ta có q0 = căn bậc 2 của : 60 / 1500 = 0,2 . Sau 2 thế hệ ta áp dụng công thức : qn + 1 = q0 : 1+ nq0 q3 = q0 : 1+ 2q0 = 0,143 . Vậy P = 0,857. Câu 7: Gen A qui định hạt dài, a qui định hạt tròn. Hai loài hoa tứ bội thụ phấn với nhau thu được tỉ lệ 5 hạt dài : 1 hạt tròn. Xác định KG của P? A. AAaa x AAaa B. AAaa x aaaa C. AAaa x Aaaa D. AAAa x aaaa * Hướng dẫn giải : Gen A qui định hạt dài, a qui định hạt tròn. Hai loài hoa tứ bội thụ phấn với Đáp án B (vì 1/6 aaaa = 1/6aa x 100%aa. Giao tử 1/6aa phải nhận từ AAaa. Giao tử 100% aa phải nhận từ aaaa P: AAaa x aaaa) Câu 8: Một loài có 2n = 46. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là A. 5 lần. B. 8 lần. C. 4 lần. D. 6 lần. * Hướng dẫn giải : ∑ NSTm = a.2n.(2x -1) 2n= 13800/2 = 6900, suy ra : (2x – 1) = 6900/ (10.46) = 15 2x = 16 , x= 4 Câu 9: Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là: A.đều có khả năng tự nhân đôi khi phân bào B.đều mang gen quy định giới tính. C.đều tồn tại thành từng cặp tương đồng. D.đều chứa các gen di truyền thẳng. Bài 10: Bốn nòi 1, 2, 3 và 4 có nguồn gốc địa lí khác nhau chứa trật tự gen trên 1 NST như sau? 1. ABCDEFGH 3. ABEDCFGH 2. ABGFCDEH 4. ACFGBDEH Biết rằng nòi 1 là nòi gốc, loại đột biến nào đã phát sinh ra 3 nòi còn lại A. đảo đoạn B. mất đoạn C. chuyển đoạn D. lặp đoạn Câu 11: Một loài thực vật có 6 nhóm gen liên kết. Số NST ở trạng thái chưa nhân đôi trong mỗi tế bào sinh dưỡng của 6 thể đột biến như sau: (1) 21 NST. (2) 18 NST. (3) 9 NST. (4) 15 NST. (5) 42 NST. (6) 54 NST. (7) 30 NST. Có mấy trường hợp mà thể đột biến là thể đa bội lẻ? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 * Hướng dẫn giải : Loài thực vật có 6 nhóm gen liên kết có 2n = 12 Các trườn