H 11 07 AxitNitricVaMuoiNitrat Tomtatbaihocnew

PDF 7 0.328Mb

H 11 07 AxitNitricVaMuoiNitrat Tomtatbaihocnew là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT I. AXIT NITRIC 1. Cấu tạo phân tử Công thức cấu tạo:      Trong hợp chất HNO3, mức oxi hóa của N là +5 (cao nhất)  2. Tính chất vật lý HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm,  tan vô  hạn trong nước.  HNO3 tinh khiết, kém bền, dễ bị phân hủy bởi ánh sáng và nhiệt độ:  4HNO3     0t    4NO2   +   O2   +   2H2O       Dung dịch HNO3 đặc để lâu có màu vàng nâu   3. Tính chất hóa học HNO3 là chất axit mạnh và chất oxi hóa mạnh  a. Tính axit mạnh:  Do ion H+  Trong dung dịch loãng, axit nitric phân ly hoàn toàn:   + ­3  3HNO     H   +  NO   Làm quỳ tím hóa đỏ  Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axít yếu hơn:    HNO3   +   NaOH        NaNO3     +   H2O                   Pt ion thu gọn: H+    + OH­          H2O  2HNO3   +   CuO          Cu(NO3)2 +   H2O                 Pt ion thu gọn: 2H+ + CuO       Cu2 + H2O  2HNO3   +   CaCO3      Ca(NO3)2 +   H2O   +   CO2   Pt ion thu gọn: 2H+ + CaCO3   Ca 2++ H2O + CO2  b. Tính oxi hóa mạnh:    HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử.  HNO3 oxi hóa các chất khử lên mức oxi hóa cao nhất.     H O N O O+5 Sản phẩm khử là gì tùy thuộc vào nồng độ của axit, nhiệt độ và bản chất của chất  khử.  Tác dụng với kim loại: Trừ Au, Pt…         M  + HNO3   M(NO3)n + sản phẩm khử + H2O   Lưu ý:  M là Kim loại   n là mức oxi hóa cao nhất của kim loại M   Sản phẩm khử là gì tùy thuộc vào nồng độ axit, nhiệt độ và độ mạnh của  kim loại   Khí  2 +4 N O  (màu nâu đỏ)   Khí  +2 N O  (không màu, hóa nâu nhanh trong không khí)   Khí  2 +1 N O  (khí không màu, mùi dễ chịu (khí cười))  Khí  2 0 N  (không màu)   Muối tan              Ví dụ  0 +5 +2 3 3 2 2 2 +4 Cu  +  4HN O  (đ)  Cu(NO )  +  2 N O ­ +  2H O    0 +5 +2 +2 3 3 2 23Cu  +  8HN O  (l) 3Cu(NO )  +  2N O ­ +  4H O   Chú ý:  Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội    0 (d) 0 +5 +3 +2 3 3 3 2Fe  +  4HN O Fe(NO )  +  N O+  2H O t C    Kim loại tác dụng với axit nitric không giải phóng khí H2   Nước cường thủy (VHNO3 đặc:VHCl đặc = 1:3) hòa tan được cả Au và Pt   Kim loại mạnh tác dụng với axit nitric loãng có thể cho các sản phẩm khử  có mức oxi hóa thấp hơn như N2O, N2, NH4NO3.    0 +5 +3 +1 3 3 3 2 28Al  +  30HN O  (l) 8Al(NO )  +  3N O ­ +  15H O    0 +5 +2 ­3 3 3 2 4 3 24Zn  +  10HN O  (l) 4Zn(NO )  +   NH NO ­ +  3H O   4 3 ­3 NH NO Tác dụng với phi kim: Khi đun nóng, HNO3 đặc oxi hóa được C, S, P…  S   +   6HNO3 đặc     0t   H2SO4  +  6NO2  + 2H2O  P   +   5HNO3 đặc     0t    H3PO4 +  5NO2  +  H2O    Tác dụng với các hợp chất có tính khử khác:   3FeO     +  10HNO3 loãng          3Fe(NO3)3   +  NO   + 5H2O    FeO     +    4HNO3 đặc               Fe(NO3)3   +  NO2  + 2H2O  3FeCO  3 +  10HNO3 loãng        3 Fe(NO3)3  +  NO   + 3CO2 + 5H2O    4. Điều chế: a. Trong phòng thí nghiệm:  Đun hỗn hợp natri nitrat hay kali nitrat rắn với axit sunfuric đặc, hơi HNO3 thoát ra  được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ ở đó.  NaNO3 rắn + H2SO4 đặc   0t  HNO3 + NaHSO4  b. Trong công nghiệp:  Có 3 giai đoạn, nguyên liệu là NH3  NH3    hóaoxi NO   hóaoxi NO2    OHO 22 HNO3   Axit HNO3 thu được có nồng độ 52 – 68%, muốn thu được HNO3 có nồng độ cao  hơn 68% thì chưng cất với H2SO4 đặc  4NH3  + 5O2    xtt ,0 4NO + 6H2O  2NO   + O2     2NO2  4NO2  + O2 + 2H2O  4HNO3  5. Ứng dụng HNO3 là một trong những hóa chất cơ bản quan trọng.  Phần lớn HNO3 được dùng để sản xuất phân bón, thuốc nhuộm, dược phẩm…  II. MUỐI NITRAT Anion NO3 ­ không màu.  Muối nitrat dễ tan trong nước, điện ly hoàn toàn trong nước.  Dễ hút ẩm nên dễ bị chảy rữa    1. Tính chất hóa học Trong mối trường trung tính, ion  3NO  không có tính oxi hóa  Muối nitrat dễ mất oxi ở nhiệt độ cao:   Muối nitrat của kim loại mạnh (kali, natri…)  0t  Muối nitrit +  O2  2KNO3   0t   2KNO2 + O2  Muối nitrat của magie, kẽm, sắt, chì, đồng…  0t  Oxit kim loại + NO2 + O2  2Mg(NO3)2   0t   2MgO + 4NO2   +  O2  Muối nitrat của bạc, vàng, thủy ngân…  0t  Kim loại + NO2  +  O2  2AgNO3   0t   2Ag + 2NO2   + O2  2. Nhận biết ion NO3 -: Trong môi trường axit, ion NO3 ­ thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3  Phương pháp nhận biết ion NO3 ­ trong dung dịch:  Cho ít vụn đồng kim loại và dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch rồi đun nhẹ.  Hiện tượng:  Dung dịch hóa xanh  Có khí không màu bay ra hóa nâu nhanh trong không khí  3Cu  + 2NO3 ­ + 8H+   0t  3Cu2+ + 2NO + 4H2O                                   (dd màu xanh)  2NO + O2(không khí)  2NO2                               (màu nâu đỏ)  3. Ứng dụng: Các muối nitrat được sử dụng làm phân bón hóa học (phân đạm).  Kali nitrat được dùng để chế tạo thuốc nổ đen.