Kiểm tra định kỳ thpt Nguyễn Khuyến 2017 2018 Bình Dương lần 2

WORD 9 0.462Mb

Kiểm tra định kỳ thpt Nguyễn Khuyến 2017 2018 Bình Dương lần 2 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Vật LýThời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 2: Khi nói về dao động cơ học tắt dần, câu nào sau đây là sai? A. Bộ phận giảm sóc của ô tô xe máy là một ứng dụng của dao động tắt dần. B. Ma sát của môi trường càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm. C. Ma sát của môi trường càng nhỏ thì hệ dao động tắt dần càng chậm. D. Biên độ và năng lượng của dao động tắt dần giảm liên tục theo thời gian. Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của dao động là A. 5 rad B. 10 rad. C. 40 rad D. 20 rad. Câu 4: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Asin(ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là: A. . B. . C. . D. . Câu 5: Một chất điểm dao động với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là: A. 1,5 s. B. 1 s. C. 0,5 s D. s. Câu 6: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ thì động năng của vật là A. . B. . C. . D. . Câu 8: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy . Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J. Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = A1cost và x2 = A2cost. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là A. . B. . C. . D. . Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa, tập hợp gồm các đại lượng không đổi theo thời gian là A. li độ, gia tốc. B. vận tốc, lực kéo về. C. chu kì, biên độ. D. tần số, pha dao động. Câu 11: Với k là các số nguyên. Hai dao động là ngược pha khi độ lệch pha bằng A. 2kπ. B. kπ. C. (k – 1)π. D. (2k + 1)π. Câu 12: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lượng của con lắc. B. trọng lượng của con lắc. C. khối lượng riêng của con lắc. D. tỉ số của trọng lượng và khối lượng con lắc. Câu 13: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy . Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,2 s. B. 0,6 s. C. 0,8 s. D. 0,4 s. Câu 14: Con lắc đơn dao động nơi có gia tốc trọng trường g. Khi chiều dài dây treo l thì tần số của con lắc là 10 Hz. Khi giảm chiều dài dây treo đi 4 lần thì tần số dao động của con lắc bằng A. 20 Hz. B. Hz. C. 5 Hz. D. Hz. Câu 15: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khổi lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. Câu 16: Xét một vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa trên quỹ đạo dài L, tần số góc là . Cơ năng của vật bằng A. . B. . C. . D. . Câu 17: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình là: x1 = 4sin10t và x2 = 3sin(10t + π/2) (x tính bằng cm, t tính bắng s). Dao động tổng hợp của hai dao động có gia tốc cực đại là A. 5 cm/s2. B. 5 m/s2. C. 4 cm/s2. D. 1 m/s2. Câu 18: Dao động cưỡng bức của một hệ cơ học sẽ có biên độ càng lớn khi A. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn. B. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ. C. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần với tần số riêng của hệ. D. ma sát giữa hệ và môi trường chứa hệ càng lớn. Câu 19: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 1,44 m, dao động điều hòa tại nơi có m/s2. Thời gian ngắn nhất để thế năng lại bằng 3 lần động năng là A. 0,4 s. B. 0,8 s. C. 0,6 s. D. 0,3 s. Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 0,05cos4πt (x tính bằng m, t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0, đến thời điểm s, vật đi được quãng đường bằng A. 20 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 50 cm. Câu 21: Một vật thực hiện dao động tổng hợp. Biết hai dao động thành phần có phương trình x1 = 10cos(4t – π/6) cm và cm. Phương trình dao động tổng hợp bằng A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. Câu 22: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí là A. s. B. s. C. s. D. s. Câu 23: Một vật dao động điều hòa với tần số 20 Hz. Tại thời điểm t1, vật có li độ 2 cm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,025 s vật có li độ A. 2 cm. B. 3 cm. C. – 2 cm. D. – 3 cm. Câu 24: Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động cm. Kể từ lúc vật bắt đ