MEGABOOK HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN HÓA 12

PDF 103 0.811Mb

MEGABOOK HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN HÓA 12 là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Hệ thống kiến thức môn Hóa học lớp 12 Sưu tầmTài Dương 1  HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN HÓA HỌC 12 Dành cho đối tượng đang mất gốc hoặc thường hay nhầm lẫn kiến thức hóa học 12. Tài liệu này được biên tập lại dựa trên tài liệu ở đường link sau: http://megabook.vn/tai-lieu/hoa-hoc Chúc các sĩ tử mùa thi 2017 ôn thi đạt kết quả thật cao! A. PHẦN HỮU CƠ Cần hệ thống kiến thức theo từng chủ đề. I. Các khái niệm cần nhớ: Đồng phân, danh pháp (tập trung este, amin). II. Tính chất vật lí: Trạng thái, so sánh nhiệt độ sôi, tính tan và ứng dụng. III. Tính chất hóa học (giới hạn trong chương trình lớp 12). 1. Những chất phản ứng với Na (K) giải phóng H2 là: Ancol, phenol, axit , H2O. 2. Những chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là: phenol, axit , muối amoni, aminoaxit. 3. Những chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) khi đun nóng: là este; dẫn xuất. 4. Những chất phản ứng với CaCO3, NaHCO3 giải phóng CO2 là: axit RCOOH. 5. Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr là: ancol, amin, anilin, aminoaxit, muối amoni RCOONH4, muối của amin RNH3Cl. 6. Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/ dd NH3 khi đun nóng có kết tủa Ag (phản ứng tráng bạc ): các chất có nhóm –CHO : RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH4, glucozơ, fructozơ. 7. Những chất có phản ứng với Cu(OH)2/NaOH - Tạo thành muối, nước: là axit - Tạo thành dung dịch có màu xanh lam: các chất có nhiều nhóm OH kế cận: như etilen glycol ; glixerol , glucozơ; Fructozơ ; Saccarozơ. - Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu2O là : các chất có nhóm – CHO. 8. Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm: - Làm mất màu dung dịch nước brôm: các chất không no có liên kết pi ( = ; ≡ ); andehit RCHO bị oxi hóa bới dung dịch Br2. - Tạo kết tủa trắng: phenol; anilin. 9. Những chất có phản ứng cộng H2 (Ni): các chất có liên kết pi: ( =; ≡ ); benzen; Chương 1: Este –lipit Chương 2: Cacbohidrat Chương 3: Amin, aminoaxit Chương 4: Polime Chương 5: Đại cương kim loại Chương 6: Kim loại kiềm kiềm thổ - Nhôm Chương 7: Sắt – Crom Chương 8: Nhận biết Chương 9: Hóa học với môi trường www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 ww w. fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi Da iH oc 01 Không học lý thuyết, không rèn luyện đề, không biết chắt chiu câu dễ. OK! Điểm kém! 2 Không gì tự đến, cũng chẳng gì tự đi! nhóm chức anđehit RCHO; nhóm chức Xeton RCOR; tạp chức: glucozơ, fructozơ. 10. Các chất có phản ứng thủy phân : Tinh bột; xenlulozơ; saccarozơ, peptit; protein, este, chất béo. 11. Các chất có phản ứng trùng hợp : những chất có liên kết đôi (C=C) hay vòng không bền. 12. Những chất có phản ứng trùng ngưng là : Các chất có nhiều nhóm chức. 13. Polime thiên nhiên: cao su thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozơ, tinh bột. 14. Polime nhân tạo (bán tổng hợp): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat. 15. Polime tổng hợp (điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng): còn lại : PE, PVC, ... 16. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: Nilon-6 , Nilon-7, Nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa PPF 17. Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: (còn lại): PE, PVC , Caosubuna, Caosu buna-S, tơnitron …. 18. Tơ có nguồn gốc xenlulozơ : sợi bông, tơ Visco, tơ axetat. 19. Tơ poliamit : Nilon-6 , Nilon-7 , Nilon-6,6 20. Tripeptit….polipeptit, protein, lòng trắng trứng: có phản ứng màu biure (phản ứng Cu(OH)2 có màu tím). IV. So sánh lực bazơ của các amin (amin no > NH3 > Amin thơm). V. Môi trường của dung dịch, pH (chú ý phenol, anilin, glixin không làm quỳ tím đổi màu) - Axit RCOOH: quỳ tím hóa đỏ. - Amin no: quỳ tím hóa xanh; aminoaxit (tùy vào số nhóm chức ). - Muối của axit mạnh bazơ yếu quỳ hóa đỏ; muối của axit yếu bazơ mạnh quỳ hóa xanh. VI. Nhận biết các chất hữu cơ - Nếu chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết hợp chất hữu cơ thì hóa chất thường sử dụng là: • Quỳ tím (nếu thấy có amin, axit… ) • Dung dịch brom (nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no ...). • Phân biệt giữa Glucozơ và Fructozơ dùng dung dịch brom. • Cu(OH)2 ( nếu thấy có Glucozơ , Glixerol, anđehit, peptit... ) • Phân biệt giữa đipeptit và các polipeptit khác dùng Cu(OH)2 (phản ứng màu biure) • Nhận biết protein (lòng trắng trứng …) : dùng Cu(OH)2  có màu tím xuất hiện hoặc dùng HNO3 có màu vàng. VII. Điều chế - Este (từ phản ứng este hóa : axit phản ứng với ancol) chú ý các este đặc biệt : vinyl axetat , phenyl axetat (điều chế riêng).. - Glucozơ (từ tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ). - Ancol etylic (từ glucozơ bằng phương pháp lên men). - Anlin (từ nitrobenzen). - Các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng : (nilon -6, nilon-7, nilon-6,6 , tơ lapsan nhựa PPF). - Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp : (PE , PVC , PVA , cao su buna , tơ nitron …). B. PHẦN KIM LOẠI 1. Học thuộc cấu hình e: Na (z =11) [Ne]3s1 ; Mg (z =12) [Ne]3s2 ; Al(z =13) [Ne] 3s23p1 ; Fe (z=26) [Ar]3d64s2 ; Cr (z =24) [Ar]3d54s1 và suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn. 2. Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong nhóm A (từ trên xuống: tính kim loại tăng, bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa giảm, độ âm điện giảm)