LUONG GIAC

PDF 28 0.954Mb

LUONG GIAC là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

MUA TRỌN BỘ 11 – Liên hệ Huỳnh Đức Khánh – 0975120189 https://www.facebook.com/duckhanh0205 CHUÛ ÑEÀ 1. HAØM SOÁ LÖÔÏNG GIAÙC VAØ PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC  Baøi 01 HAØM SOÁ LÖÔÏNG GIAÙC I – ĐỊNH NGHĨA 1) Hàm số sin Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với số thực sin x sin : sin x x y x → = ℝ ℝ ֏ được gọi là hàm số sin, kí hiệu là sin .y x= Tập xác định của hàm số sin là .ℝ 2) Hàm số côsin Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với số thực cos x cos : cos x x y x → = ℝ ℝ ֏ được gọi là hàm số sin, kí hiệu là cos .y x= Tập xác định của hàm số cô sin là .ℝ 3) Hàm số tang Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức ( ) sin cos 0 , cos x y x x = ≠ kí hiệu là tan .y x= Tập xác định của hàm số tany x= là D \ , . 2 k k π π    = + ∈      ℝ ℤ 4) Hàm số côtang Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức ( ) cos sin 0 , sin x y x x = ≠ kí hiệu là cot .y x= Tập xác định của hàm số coty x= là { }D \ , .k kπ= ∈ℝ ℤ II – TÍNH TUẦN HO=N V= CHU KÌ CỦA H=M SỐ LƯỢNG GIÁC 1) Định nghĩa Hàm số ( )y f x= có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn, nếu tồn tại một số 0T ≠ sao cho với mọi Dx ∈ ta có: ● Dx T− ∈ và D.x T+ ∈ ● ( ) ( )f x T f x+ = . Số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó. Người ta chứng minh được rằng hàm số siny x= tuần hoàn với chu kì 2T π= ; hàm số cosy x= tuần hoàn với chu kì 2T π= ; hàm số tany x= tuần hoàn với chu kì T π= ; hàm số coty x= tuần hoàn với chu kì .T π= 2) Chú ý ● Hàm số ( )siny ax b= + tuần hoàn với chu kì 0 2 T a π = . ● Hàm số ( )cosy ax b= + tuần hoàn với chu kì 0 2 T a π = . ● Hàm số ( )tany ax b= + tuần hoàn với chu kì 0T a π = . ● Hàm số ( )coty ax b= + tuần hoàn với chu kì 0T a π = . ● Hàm số ( )1y f x= tuần hoàn với chu kì 1T và hàm số ( )2y f x= tuần hoàn với chu kì 2 T thì hàm số ( ) ( )1 2y f x f x= ± tuần hoàn với chu kì 0T là bội chung nhỏ nhất của 1 T và 2 T . III – SỰ BIẾN THIÊN V= ĐỒ THỊ CỦA H=M SỐ LƯỢNG GIÁC 1) Hàm số siny x= ● Tập xác định D= ℝ , có nghĩa xác định với mọi ;x ∈ℝ ● Tập giá trị [ ]1;1T = − , có nghĩa 1 sin 1;x− ≤ ≤ ● Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 ,π có nghĩa ( )sin 2 sinx k xπ+ = với k ∈ℤ . ● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 2 ; 2 2 2 k k π π π π  − + +    và nghịch biến trên mỗi khoảng 3 2 ; 2 2 2 k k π π π π   + +    , k ∈ℤ . ● Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. 2) Hàm số cosy x= ● Tập xác định D= ℝ , có nghĩa xác định với mọi ;x ∈ℝ ● Tập giá trị [ ]1;1T = − , có nghĩa 1 cos 1;x− ≤ ≤ ● Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 ,π có nghĩa ( )cos 2 cosx k xπ+ = với k ∈ℤ . ● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( )2 ; 2k kπ π π− + và nghịch biến trên mỗi khoảng ( )2 ; 2k kπ π π+ , k ∈ℤ . ● Là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng. 3) Hàm số tany x= ● Tập xác định D \ , ; 2 k k π π    = + ∈      ℝ ℤ ● Tập giá trị ;T = ℝ ● Là hàm số tuần hoàn với chu kì ,π có nghĩa ( )tan tanx k xπ+ = với k ∈ℤ . ● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ; , ; 2 2 k k k π π π π  − + + ∈   ℤ ● Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. x 2 π −π− y 2 πO3 2 π − π 3 2 π 4) Hàm số coty x= ● Tập xác định { }D \ , ;k kπ= ∈ℝ ℤ ● Tập giá trị ;T = ℝ ● Là hàm số tuần hoàn với chu kì ,π có nghĩa ( )tan tanx k xπ+ = với k ∈ℤ . ● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( ); , ;k k kπ π π+ ∈ℤ ● Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. x 2 π − π− y 2 πO3 2 π − π 3 2 π2π− 2π CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Vấn đề 1. TẬP XÁC ĐỊNH Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số 2017 . sin y x = A. D .= ℝ B. { }D \ 0 .= ℝ C. { }D \ , .k kπ= ∈ℝ ℤ D. D \ , . 2 k k π π    = + ∈      ℝ ℤ Lời giải. Hàm số xác định khi và chỉ khi sin 0 , .x x k kπ≠ ⇔ ≠ ∈ℤ Vật tập xác định { }D \ , .k kπ= ∈ℝ ℤ Chọn C. Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số 1 sin . cos 1 x y x − = − A. D .= ℝ B. D \ , . 2 k k π π    = + ∈      ℝ ℤ C. { }D \ , .k kπ= ∈ℝ ℤ D. { }D \ 2 , .k kπ= ∈ℝ ℤ Lời giải. Hàm số xác định khi và chỉ khi cos 1 0 cos 1 2 , .x x x k kπ− ≠ ⇔ ≠ ⇔ ≠ ∈ℤ Vậy tập xác định { }D \ 2 , .k kπ= ∈ℝ ℤ Chọn D. Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số 1 . sin 2 y x π =   −    A. D \ , . 2 k k π   = ∈      ℝ Z B. { }D \ , .k kπ= ∈ℝ Z C. ( )D \ 1 2 , . 2 k k π   = + ∈      ℝ Z D. ( ){ }D \ 1 2 , .k kπ= + ∈ℝ Z Lời giải. Hàm số xác định sin 0 , . 2 2 2 x x k x k k π π π π π  ⇔ − ≠ ⇔ − ≠ ⇔ ≠ + ∈   ℤ Vậy tập xác định D \ , . 2 k k π π    = + ∈      ℝ ℤ Chọn C. Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số 1 . sin cos y x x = − A. D .= ℝ B. D \ , . 4 k k π π    = − + ∈      ℝ ℤ C. D \ 2 , . 4 k k π π    = + ∈      ℝ ℤ D. D \ , . 4 k k π π