ÔN THI ĐẠI HỌC CHƯƠNG 4 BẢN 2

PDF 13 0.526Mb

ÔN THI ĐẠI HỌC CHƯƠNG 4 BẢN 2 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

KHÓA LTĐH MÔN VẬT LÝ MIỄN PHÍ – GIÁO VIÊN NGUYỄN MINH DƢƠNG (0962146445) FB:[email protected] Hãy Theo Dõi FB Để Cập Nhật Thông Tin Về Khóa Học Nhé !!! CHÚC CÁC EM CỦA ANH HỌC TỐT NHÉ – ANH DƢƠNG HIHI DẠNG 4: BÀI TOÁN GHÉP CÁC TỤ NỐI TIẾP HOẶC SONG SONG : Câu 1: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Để chu kỳ dao động của mạch tăng 2 lần thì phải ghép tụ C bằng một tụ C như thế nào và có giá trị bao nhiêu ? A. Ghép nối tiếp, C = 3C. B. Ghép nối tiếp, C = 4C. C. Ghép song song, C = 3C. D. Ghép song song, C = 4C. Câu 2: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung C = 40 nF, thì mạch có tần số f = 2.10 4 Hz. Để mạch có tần số f’ = 10 4 Hz thì phải mắc thêm tụ điện C có giá trị A. C = 120 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. B. C = 120 (nF) song song với tụ điện trước. C. C = 40 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. D. C = 40 (nF) song song với tụ điện trước. Câu 3: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay tụ C bằng tụ C1 thì mạch có tần số dao động riêng là f1. Khi thay tụ C bằng tụ C2 thì mạch có tần số dao động riêng là f2. Khi ghép hai tụ trên song song với nhau thì tần số dao động của mạch khi đó thỏa mãn hệ thức nào sau đây ? A. 2 21 2f f f  B. 2 2 1 2 1 2 f f f f f   C. f = f1 + f2 D. 1 2 2 2 1 2 f f f f f   Câu 4: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay tụ C bằng tụ C1 thì mạch có tần số dao động riêng là f1. Khi thay tụ C bằng tụ C2 thì mạch có tần số dao động riêng là f2. Khi ghép hai tụ trên nối tiếp với nhau thì tần số dao động của mạch khi đó thỏa mãn hệ thức nào sau đây ? A. 2 21 2f f f  B. 2 2 1 2 1 2 f f f f f   C. f = f1 + f2 D. 1 2 2 2 1 2 f f f f f   Câu 5: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay tụ C bằng tụ C1 thì mạch có chu kỳ dao động riêng là f1. Khi thay tụ C bằng tụ C2 thì mạch có chu kỳ dao động riêng là f2. Khi ghép hai tụ trên nối tiếp với nhau thì chu kỳ dao động của mạch khi đó thỏa mãn hệ thức nào sau đây ? A. 2 21 2T T T  B. 2 2 1 2 1 2 T T T T T   C. T = T1 + T2 D. 1 2 2 2 1 2 T T T T T   Câu 6: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay tụ C bằng tụ C1 thì mạch có chu kỳ dao động riêng là f1. Khi thay tụ C bằng tụ C2 thì mạch có chu kỳ dao động riêng là f2. Khi ghép hai tụ trên song song với nhau thì chu kỳ dao động của mạch khi đó thỏa mãn hệ thức nào sau đây ? A. 2 21 2T T T  B. 2 2 1 2 1 2 T T T T T   C. T = T1 + T2 D. 1 2 2 2 1 2 T T T T T   Câu 7: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Để chu kỳ dao động của mạch tăng 3 lần thì ta có thể thực hiện theo phương án nào sau đây ? A. Thay L bằng L với L = 3L. B. Thay C bằng C với C = 3C. C. Ghép song song C và C với C = 8C. D. Ghép song song C và C với C = 9C.q TRẮC NGHIỆM ÔN THI ĐẠI HỌC CHƢƠNG 4 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ (02). Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng (096.214.6445) Qùa Tặng Ngày Cuối Cùng Năm 2015 KHÓA LTĐH MÔN VẬT LÝ MIỄN PHÍ – GIÁO VIÊN NGUYỄN MINH DƢƠNG (0962146445) FB:[email protected] Hãy Theo Dõi FB Để Cập Nhật Thông Tin Về Khóa Học Nhé !!! Câu 8: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6 kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8 kHz. Khi mắc C1 song song C2 rồi mắc với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A. f = 4,8 kHz. B. f = 7 kHz. C. f = 10 kHz. D. f = 14 kHz. Câu 9: Một mạch dao động khi dùng tụ C1 thì tần số dao động của mạch là f1 = 30 kHz, khi dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 40 kHz. Khi mạch dùng 2 tụ C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là A. 35 kHz. B. 24 kHz. C. 50 kHz. D. 48 kHz. Câu 10: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. f = 12,5 MHz. B. f = 2,5 MHz. C. f = 17,5 MHz. D. f = 6 MHz. Câu 11: Một mạch dao động khi dùng tụ C1 thì tần số dao động của mạch là f1 = 30 kHz, khi dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 40 kHz. Khi mạch dùng 2 tụ C1 và C2 nối tiếp thì tần số dao động của mạch là A. 35 kHz. B. 24 kHz. C. 50 kHz. D. 48 kHz. Câu 12: Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 3 MHz. Khi mắc thêm tụ C2 song song với C1 thì tần số dao động riêng của mạch là fss = 2,4 MHz. Nếu mắc thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng A. fnt = 0,6 MHz. B. fnt = 5 MHz. C. fnt = 5,4 MHz. D. fnt = 4 MHz. Câu 13: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng của mạch dao động f1 = 7,5 MHz. Khi mắc L với tụ C2 thì tần số