Ôn Thi THPTQG Môn Hóa Học LuyenDe DeSo37(LPT2015 37 De)

PDF 7 0.521Mb

Ôn Thi THPTQG Môn Hóa Học LuyenDe DeSo37(LPT2015 37 De) là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Khoá LUYỆN GIẢI ĐỀ môn HOÁ – Thầy Lê Phạm Thành Facebook: https://www.facebook.com/thanh.lepham Tham gia trọn vẹn các khoá TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2015 ! THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 – MOON.VN Môn HOÁ HỌC – Đề luyện thi số 37 (08/5/2014) Thầy Lê Phạm Thành VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN [Tab: Hoá học – Khoá học: luyện đề thi thử đại học 2015] Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207. Câu 1 [193728]: Dẫn hỗn hợp khí gồm Cl2, SO2, CO, H2S, CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Số khí bị hấp thụ là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 2 [193937]: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Phân tử các aminoaxit chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. B. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. Câu 3 [194119]: Điện phân dung dịch chứa 0,6 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian, dừng điện phân thu được dung dịch Y giảm 43 gam so với dung dịch ban đầu. Cho tiếp m gam Fe vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) và 0,5m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị m là A. 30,4. B. 15,2. C. 18,4. D. 36,8. Câu 4 [193504]: Số proton và số nơtron có trong một ion 56 2+ 26 Fe lần lượt là A. 26 và 30. B. 30 và 26. C. 24 và 30. D. 28 và 26. Câu 5 [194498]: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. Đốt a mol X thu được 3a mol H2O. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6 [81778]: Để xác định độ rượu của một loại etylic (kí hiệu rượu X) người ta lấy 10 ml rượu X cho tác dụng hết với Na thu được 2,564 lít H2 (đktc). Tính độ rượu của X, biết drượu = 0,8 g/ml. A. 87,50. B. 85,70. C. 91,00. D. 92,50. Câu 7 [193592]: Cho phương trình phản ứng sau: Fe(NO3)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình trên với hệ số nguyên tối giản thì hệ số của phân tử HNO3 là A. 16x - 6y. B. 14x - 6y. C. 6x - 2y. D. 15x – 6y. Câu 8 [188979]: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 65 o C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Khoá LUYỆN GIẢI ĐỀ môn HOÁ – Thầy Lê Phạm Thành Facebook: https://www.facebook.com/thanh.lepham Tham gia trọn vẹn các khoá TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2015 ! Câu 9 [116363]: Cho dung dịch X chứa x mol FeCl2 và x mol NaCl vào dung dịch chứa 4x mol AgNO3 thu được 53,85 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là A. 37,77. B. 32,7. C. 38,019. D. 54,413. Câu 10 [179498]: Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3 H2 (k)  2 NH3 (k) ∆H < 0. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Thêm một ít bột Fe (chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận. C. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận. D. Thêm một ít HCl vào bình phản ứng, cân bằng không chuyển dịch. Câu 11 [194213]: Nhận định nào sau đây sai ? A. Xà phòng hóa este thu được muối và ancol. B. Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol. C. Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn ta tiến hành hiđro hóa chất béo lỏng có Ni xúc tác. D. C4H8O2 có 6 đồng phân đơn chức. Câu 12 [120110]: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong X là A. 0,05. B. 0,1. C. 0,8. D. 0,75. Câu 13 [193733]: Thu 3 khí O2, HCl và SO2 vào đầy 3 lọ có dung tích và chiều cao như nhau rồi úp ngược 3 miệng lọ vào 3 chậu nước thấy nước dâng lên trong các lọ theo thứ tự là h1, h2, h3. Độ cao nước dâng lên giảm theo thứ tự là A. h3 > h1 > h2. B. h2 > h1 > h3. C. h2 > h3 > h1. D. h1 > h3 > h2. Câu 14 [193826]: Chất X có công thức: CH3–CH(CH3)–CH=CH2. Tên thay thế của X là A. 2 – Metylbut – 3 – en. B. 3 – Metylbut – 1 – in. C. 3 – Metylbut – 1 – en. D. 2 – Metylbut – 3 – in. Câu 15 [179663]: Hỗn hợp X gồm 0,04 mol Fe và 0,12/n mol kim loại R (hóa trị n không đổi, không tan trong nước và đứng trước hiđro trong dãy điện hoá). Cho X vào dung dịch AgNO3 dư. Khối lượng Ag thu được là A. 21,6 gam. B. 25,92 gam. C. 28,08 gam. D. 29,52 gam. Câu 16 [193725]: Cho các phương trình phản ứng: (1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư →; (2) Hg + S →;