Phần 2 Hoá học vô cơ Chương 10 Tổng hợp vô cơ (31 trang)

WORD 27 2.007Mb

Phần 2 Hoá học vô cơ Chương 10 Tổng hợp vô cơ (31 trang) là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Phần 2. HÓA HỌC VÔ CƠ CHƯƠNG 10: TỔNG HỢP VÔ CƠ 1. Nhận biết các chất a. Không nắm vững tính chất hóa học của các chất cũng như các hiện tượng đặc trưng của phản ứng hóa học: - Có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng - Đổi màu dung dịch - Giải phóng các chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Ví dụ: có mùi hắc, khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc làm mất màu thuốc tím: b. Không nhớ rõ tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, nhiệt độ sôi, độ tan). c. Nhầm lẫn về màu sắc của các chất phản ứng và sản phẩm. Không giải thích được hiện tượng, không nhận biết được các chất. 2. NaOH loãng, đặc Quên các trường hợp phản ứng của NaOH đặc, loãng: a. Al, Zn phản ứng với dung dịch NaOH loãng, Cr không phản ứng: b. chỉ tan trong NaOH đặc, nóng; không tan trong NaOH loãng: c. tan được trong kiềm loãng: 3. Nhiệt phân muối nitrat Quên các trường hợp nhiệt phân muối nitrat: a.Muối nitrat của kim loại trước Mg: nhiệt phân tạo muối nitrit và oxi b. Muối nitrat của kim loại từ Mg Cu: nhiệt phân tạo oxit, và . c. Muối nitrat của kim loại sau Cu: nhiệt phận tạo kim loại, và . d. Nung muối nitrat của Ba, Ca ở nhiệt độ cao: cho oxit, và . 4. Kim loại, oxit tác dụng với axit a. Sai lầm 1: Đối với các kim loại có nhiều hóa trị, chúng ta thường mắc phải sai lầm cho rằng kim loại có hóa trị không đổi trong các hợp chất viết không đúng phương trình phản ứnggiải sai. b. Sai lầm 2: Đối với bài toán cho hỗn hợp kim loại (hoặc oxit kim loại) phản ứng với axit, chúng ta thường hay viết các phương trình cụ thể, không kết hợp các phương pháp giải một cách linh hoạt tính toán sai, 5. Bài toán Bài toán a. Không cân bằng phản ứng theo phương pháp bảo toàn ion – electron. b. Không so sánh được chất hết, chất dư: (lấy giá trị nhỏ nhất) c. Không nhận xét được nếu hỗn hợp kim loại gồm Cu và Fe trong đó Fe dư hoặc Cu dư thì . Không áp dụng định luật bảo toàn e vào các phản ứng oxi hóa – khử thu gọn. d. Áp dụng sai phương pháp giải. 6. Bài toán a. Sai lầm 1: Viết đúng các sản phẩm, nhưng cân bằng sai: Ví dụ 1: Cân bằng đúng: Cân bằng sai: b. Sai lầm 2: Quên các trường hợp phản ứng của với các chất (thường gặp là phản ứng với trong môi trường axit) c. Sai lầm 3: Không áp dụng các định luật bảo toàn electron, định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng vào trong tính toán, làm cho bài toán trở nên phức tạp. B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 52: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT Lí thuyết: 1. Không nắm vững tính chất hóa học của các chất cũng như các hiện tượng đặc trưng của phản ứng hóa học:  Có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng  Đổi màu dung dịch  Giải phóng các chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Ví dụ: có mùi hắc, khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc làm mất màu dung dịch brom, thuốc tím: 2. Không nhớ rõ tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, nhiệt độ sôi, độ tan). 3. Nhầm lẫn về màu sắc của các chất phản ứng và sản phẩm Không giải thích được hiện tượng, không nhận biết được các chất. a. Trạng thái, màu sắc, mùi vị các đơn chất, hợp chất: : xanh CuS, NiS, FeS, PbS,…: đen : đỏ da cam S: rắn, vàng : tím P: rắn, trắng hoặc đỏ : rắn, đỏ thẫm Fe: trắng, xám : trắng FeO: rắn, đen Hg: lỏng, trắng bạc : rắn, đen HgO : màu đen : màu nâu đỏ MnO : xám lục nhạt : rắn, màu trắng xanh MnS: hồng nhạt : rắn, nâu đỏ : đen : màu trắng, dạng keo tan trong NaOH : khí không màu, mùi trứng thối : màu trắng, tan trong NaOH : khí không màu, mùi xốc : màu trắng : lỏng, không màu Cu : rắn, đỏ : lỏng, nâu đỏ : rắn, đỏ gạch : rắn, tím CuO : rắn, đen : khí, vàng lục : xanh lơ CdS: vàng : xanh HgS: đen : khan, màu trắng AgF: tan : dung dịch vàng nâu AgCl: màu trắng : rắn, màu lục AgBr: vàng nhạt : trắng, không tan trong axit AgI: vàng đậm, : trắng b. Nhận biết chất khí Khí Thuốc khử Hiện tượng Phản ứng Quì tím ẩm Hóa hồng Kết tủa vàng Dd , dd Mất màu Nước vôi trong Làm đục Quì tím ẩm Màu đỏ mất màu ; Dd KI + hồ tinh bột Không màu xanh tím Hồ tinh bột + dung dịch màu xanh tím Hồ tinh bột Màu xanh tím Quì tím ẩm Hóa xanh Khí HCl Tạo khói trắng NO Oxi không khí Không màu nâu dd 20% Màu đỏ thẫm Khí màu nâu, làm quỳ tím hóa đỏ Nước vôi trong Làm đục Không duy trì sự cháy CO dd đỏ, bọt khí CuO () Màu đen đỏ Đốt có tiếng nổ CuO () Đen đỏ Que diêm đỏ Bùng cháy Cu () Đen đỏ HCl Quì tím ẩm Hóa đỏ Kết tủa trắng Kết tủa vàng Kết tủa đen (Hơi) khan Trắng hóa xanh dd KI Kết tủa tím c. Nhận biết ion dương (Cation) Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Đốt trên ngọn lửa không màu Ngọn lửa màu đỏ tía Ngọn lửa màu vàng tươi Ngọn lửa màu tím Ngọn lửa màu da cam Ngọn lửa màu lục (hơi vàng) dd , dd trắng ; dd , dd trắng ; vàng HCl, HBr, HI, NaCl, NaBr, NaI AgCl trắng AgBr vàng nhạt AgI vàng đậm dd KI vàng đen PbS đen HgS đỏ FeS đen CuS đen CdS vàng NiS đen MnS hồng nhạt dd trắng, tan trong dd dư