Qui peptit ban đầu về đipeptit File word

WORD 158 0.508Mb

Qui peptit ban đầu về đipeptit File word là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Chương 7: Chuyên đề được xây dựng trên cơ sở ý tưởng và bài giảng của anh Phạm Hùng Vương (MOD của moon.vn) Cơ sở của phương pháp và xây dựng công thức tính toán: 1. Tại sao phải qui về đipeptit Xét peptit được tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH n(CxH2x+1NO2) CnxH2nx-n+2NnOn+1 + (n – 1)H2O Khi n = 2; n-peptit trở thành đipeptit: C2xH4xN2O3. Đặc điểm của đipeptit mà ta nhận thấy là khi đốt cháy số mol nước bằng số mol CO2. 2. Dấu hiệu bài toán có sử dụng qui về đipeptit Các a.a cấu tạo nên peptit được có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm COOH. 3. Cách xây dựng peptit Vấn đề là từ n peptit bất kì làm sao để qui về đipeptit??? Đặt công thức của peptit bất kì là Xn; công thức của đipeptit là X2 ta có các phản ứng: Xn + (n – 1)H2O nX (1) 2X X2 + H2O (2) Từ phương trình phản ứng (1) và (2) ta thấy muốn tìm liên hệ giữa Xn và X2 ta khử X bằng cách nhân 2 vế của (1) với 2 và 2 vế của (2) với n rồi cộng vế theo vế ta được: 2Xn + (n – 2)H2O Nhận xét: - Như vậy từ n-peptit qui về đipeptit cần thêm vào 1 lượng nước. (thêm) = nX (c/m: theo (*) n – (n – 2) = 2) - Từ cách xây dựng đipeptit ta có thể xây dựng tri-peptit; tetra-peptit...hoặc tìm mối liên hệ giữa các peptit thông qua việc khử aminoaxit (X) từ phương trinh (1) (2). Ví dụ: Tìm mối liên hệ giữa X3 và X4 nXm + (m – n)H2O Với ta coi như là 1-peptit và công thức (*) vẫn hoàn toàn đúng: 2X1 – H2O X2 (hay X2 + H2O 2X1) Trong quá trình qui đổi về đipeptit ta để nước ở vế trái. 4. Hai bài toán áp dụng điển hình Bài toán 1: Bài toán đốt cháy C2xH4xN2O3 + O2 CO2 + H2O + N2;   Bài toán 2: Bài toán thủy phân: C2xH4xN2O3 + 2NaOH 2CxH2xNO2Na + H2O;  (Đúng với cả n-peptit);  ;  Lượng muối thu được khi thủy phân Xn và X2 tương ứng là như nhau. II. Bài tập: Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm 2 amino axit X1, X2 (đều no,mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2,, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m làA. 3,17 B. 3,89 C. 4,31 D. 3,59 (Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội/thi thử lần 2-2013) Hướng dẫn: Qui đổi M: C2xH4xN2O3 + O2: 0,1275 mol BTNT O: nđipeptit = = 0,025 mol = 2M5 + 3H2O 5M2 (thêm) = .0,025 = 0,015; BTKL: m = 0,11.44 + 18(0,11 – 0,015) + 0,025.28 – 0,1275.32 = 3,17 gam Chọn đáp án A Ví dụ 2: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 120 B. 60 C. 30 D. 45 (Trích đề thi TSĐH khối B năm 2010) Hướng dẫn: Đốt Y: 2A3 + H2O 3A2; (thêm) = 0,05 mol 0,1 0,05 0,15 Đốt: C2xH4xN2O3 CO2 + H2O + N2 mol (A là Ala). Đốt 0,2 mol X: BTNT C: Chọn đáp án A. Ví dụ 3: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit (amino axit có một nhóm –COOH và một nhóm –NH​2). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam CO2 và 3,36 lít H2 (đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 48 B. 100 C. 77,6 D. 19,4 Hướng dẫn: CxH2x+1NO2 CO2: 0,6 mol + N2: 0,15 mol + H2O BTNT N: BT C: 0,3x = 0,6 x = 2 (Gly) Y(Gly4): 0,2 mol Gly: 0,8 mGlyNa = 0,8.(75 + 22) = 77,6 Chọn đáp án C. Ví dụ 4: X và Y là hai no, mạch hở chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH (MX < MY). Trộn X và Y tương ứng theo tỉ lệ 2 : 1 được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Z bằng oxi không khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích) thì thu được hỗn hợp khí và hơi. Dẫn toàn bộ hỗn hợp này qua bình nước vôi trong dư thấy thoát ra 104,16 lít khí duy nhất (ở đktc). Khối lượng của Y trong Z là A. 10,3 gam B. 8,9 gam C. 11,7 gam D. 7,5 gam Hướng dẫn: N2 (đốt) = 0,3/2 = 0,15 N2 (kk): 4,5 mol O2: 1,125 mol; Qui về đipeptit C2xH4xN2O3: 0,15 mol + O2 CO2: a + H2O: a BT O: a + 0,5a = 1,5.0,15 + 1,125 a = 0,9 có Gly 3.0,3 = 0,2.2 + 0,1.CY CY = 5 (val) mY = 0,1.117 = 11,7 gam Chọn đáp án C Ví dụ 5: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 2 : 3 (Trường THPT Phu Dực tỉnh Thái Bình/thi thử lần 1/2015) Hướng dẫn: a = (0,11.3 + 0,99.2)/3 = 0,77 Đường chéo: Chọn đáp án A. Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 9,92 gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều được tạo từ các amino axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và –NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 0,38 mol CO2; 0,