Tài liệu Toán lớp 10 Một số bài toán về các điểm, các đường thẳng đặc biệt trong tam giác File word có lời giải chi tiết

WORD 118 1.111Mb

Tài liệu Toán lớp 10 Một số bài toán về các điểm, các đường thẳng đặc biệt trong tam giác File word có lời giải chi tiết là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 10 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đặt mua trọn bộ chuyên đề lớp 10 môn Toán file word Cách 1: Soạn tin “ Đăng ký bộ đề chuyên đề lớp 10 Toán” gửi đến số 0982.563.365 Cách 2: Đăng ký tại link sau http://dethithpt.com/dangkytoan/ MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ CÁC ĐIỂM, CÁC ĐƯỜNG ĐẶC BIỆT TRONG TAM GIÁC A. PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bài toán về viết phương trình đường thẳng, tìm tọa độ các đỉnh của đa giác trong hình học phẳng là một trong những bài toán rất quan trọng, trong đó bài toán viết phương trình các cạnh, xác định tọa độ đỉnh của tam giác khi biết các yếu tố liên quan là bài toán cơ bản rất hay ra trong các sách nâng cao, đề thi chuyên đề, đề thi đại học, cao đẳng. Đây là câu phân loại lấy điểm cao trong đề thi THPT quốc gia. Trong các sách tham khảo hiện nay có một số bài toán đơn lẻ về các đường, các điểm đặc biệt trong tam giác mà chưa hệ thống thành phương pháp chung để giải các dạng bài tập này. Chính vì vậy bài viết này của tôi nhằm mục đích tổng hợp một số dạng toán liên quan về các đường đặc biệt, các điểm đặc biệt trong tam giác, đưa ra phương pháp giải cho mỗi dạng toán cụ thể qua đó giúp thầy và trò hệ thống, củng cố kiến thức, có cái nhìn thấu đáo về tính chất của các đường, tính chất của các điểm đặc biệt trong tam giác. Từ đó trang bị kiến thức để làm được các bài tập về phương trình đường thẳng có liên quan đến các đường, điểm đặc biệt trong tam giác trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới. II. Cơ sở lý luận Quy trình dạy học được hiểu là tổ hợp các thao tác của giáo viên và học sinh được tiến hành theo một trình tự nhất định trên một đối tượng nhận thức nào đó. Chẳng hạn, quy trình bốn bước của Polya để giải một bài toán gồm :  Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài toán.  Bước 2: Xây dựng thuật giải.  Bước 3: Thực hiện thuật giải.  Bước 4: Kiểm tra, nghiên cứu lời giải. Một trong những nhiệm vụ dạy học môn toán chương trình phổ thông, đặc biệt là dạy hình học phẳng là hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng các tính chất của các đường trong tam giác, tính chất đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác, tính chất đối xứng học sinh đã được học từ cấp II, kiến thức về hình học mà học sinh học ở lớp 10 để giải các bài tập có liên quan. Một số tính chất hình học đặc biệt. III. Cơ sở thực tiễn Bài toán hình học phẳng là bài toán khó đối với học sinh, kể cả học sinh đang học lớp 10 hay học sinh ôn thi THPT quốc gia. Vì vậy việc hệ thống thành các dạng bài tập với phương pháp giải cho từng dạng là việc rất quan trọng giảm bớt khó khăn, lúng túng cho học sinh khi giải các bài tập dạng này. B. PHẦN NỘI DUNG I. MỘT SỐ KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ 1. Biểu thức tọa độ về các phép toán trong vectơ. *) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho . Khi đó: +) +) với k là số thực. +) +) +) +) *) Cho . +) Khi đó ; +) Trung điểm I của đoạn thẳng AB có tọa độ: +) Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ 2. Phương trình đường thẳng a) Phương trình tổng quát của đường thẳng - Vectơ pháp tuyến (VTPT) của đường thẳng là vectơ khác , có giá vuông góc với đường thẳng. - Đường thẳng d qua , có VTPT có phương trình tổng quát: . b) Phương trình tham số của đường thẳng - Vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng là vectơ khác , có giá song song hoặc trùng với đường thẳng. - Đường thẳng d đi qua , có VTCP đk có phương trình tham số: . - Chú ý: Khi thì đường thẳng d có phương trình dạng chính tắc: . 3. Mối quan hệ giữa VTPT và VTCP của cùng một đường thẳng: Nếu đường thẳng d có phương trình tổng quát: thì đường thẳng d có VTPT là , suy ra VTCP của đường thẳng d là hoặc . Điều ngược lại cũng đúng. Tức là đường thẳng d có VTCP là thì VTPT của đường thẳng d là hoặc . 4. Điểm M thuộc đường thẳng d: thì 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Hai đường thẳng có 3 vị trí tương đối: - d//d’ - - d cắt d’. ( đặc biệt ) Lưu ý: - Hai đường thẳng song song thì cùng VTPT, cùng VTCP. - Hai đường thẳng vuông góc thì VTPT của đường thẳng này là VTCP của đường thẳng kia. 6. Góc và khoảng cách - Khoảng cách giữa hai điểm là: - Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là: - Góc giữa hai đường thẳng d, d’ là : Lưu ý: Khi hai đường thẳng cắt nhau, chúng tạo ra 4 góc. Khi đó phương trình các đường phân giác của góc tạo bởi hai đường là: ( ) là phương trình hai đường thẳng). II. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ CÁC ĐIỂM, CÁC ĐƯỜNG ĐẶC BIỆT TRONG TAM GIÁC. 2.1. Các đường đặc biệt trong tam giác Một số lưu ý: i) Bài toán có yếu tố đường cao Sử dụng tính chất vuông góc. ii) Bài toán có yếu tố đường trung tuyến Sử dụng tính chất trung điểm. iii) Bài toán có yếu tố đường phân giác hoặc đường trung trực Sử dụng tính chất đối xứng. Bài 1.[Trích đề thi đại học khối D năm 2011] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(-