THPT Hàm Long lần 2 năm 2016 Mã đề 001

WORD 11 0.589Mb

THPT Hàm Long lần 2 năm 2016 Mã đề 001 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT HÀM LONG ĐỀ KHẢO SÁT ÔN THI THPTQG LẦN 2 NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: VẬT LÝ 12Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:………………. Câu 1: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20πt) cm. Xác định chu kỳ, tần số dao động của chất điểm. A. f =10Hz; T= 0,1s . B. f =1Hz; T= 1s. C. f =100Hz; T= 0,01s . D. f =5Hz; T= 0,2s Câu 2: Trong dao động điều hòa li độ x, vận tốc v, gia tốc a biến thiên điều hoà theo thời gian nhưng có cùng: A. Pha ban đầu. B. Pha dao động. C. Biên độ dao động. D. Chu kì và tần số dao động. Câu 3: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 400g ,lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,2 s. B. 0,6 s. C. 0,4 s. D. 0,8 s. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một quả cầu  m = 100g dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình  x = 2cos( )cm. Lấy . Độ lớn lực hồi phục cực đại là A. 4N. B. 6N. C. 2N D. 1N. Câu 6: Vật nặng dao động điều hòa với  rad/s. Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật đi qua li độ x = 2cm với vận tốc v = 20  cm/s. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos( 10 t + ) cm.     B. x = 2cos(10 t +) cm C. x = 4cos( 10t - ) cm.         D. x = 5sin ( 10t + ) cm. Câu 7: Tại 1 nơi, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường. C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc. Câu 8: Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos100πt (cm) và x2 = 3cos(100πt + ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chiều dài của quỹ đạo là 20,0cm. Biết lò xo có độ cứng 200N/m. Cơ năng của con lắc là A. 2,5J. B. 2,0J. C. 1,5J. D. 1,0J. Câu 10: Một con lắc lò xo khối lượng m, lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với biên độ A. Năng lượng dao động của nó là : A. B. C. D. Câu 11: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m1. Ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo trục của lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì m2 đi được một đoạn là A. 4,6 cm B. 16,9 cm C. 5,7 cm D. 16 cm Câu 12: Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10rad/s. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là A. 9,8cm. B. 10cm. C. 4,9cm. D. 5cm. Câu 13: Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m = 10g đang dao động điều hòa. Đặt dưới con lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi nhưng chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi 0,1% so với khi không có nam châm. Lấy g = 10m/s2. Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là A. 2.10-3N B. 2.10-4N. C. 0,2N D. 0,02N Câu 14: Hai lò xo nhẹ ghép nối tiếp có độ cứng lần lượt là k1 = 2k0, k2 = k0. Đầu còn lại của lò xo 1 nối với điểm cố định, đầu còn lại của lò xo 2 nối với vật m, sao cho m có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật m để hệ lò xo có độ dãn tổng cộng 12cm rồi thả nhẹ để m dao động điều hòa theo phương trùng với trục của các lò xo. Ngay sau khi động năng bằng thế năng lần đầu, người ta giữ chặt điểm nối giữa hai lò xo thì biên độ của m sau đó bằng bao nhiêu? A. 6cm B. 4cm C. 8cm D. 6cm Câu 15: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 500g, dao động điều hòa với biên độ 8cm. Khi M qua vị trí cân bằng, người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 300g lên M( m dính chặt ngay vào M), sau đó m và M dao động với biên độ A. 2cm. B. 2cm C. 3cm D. 2cm Câu 16: Hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng nằm trong mặt phẳng nhẵn nằm ngang, các lò xo có độ cứng lần lượt là 100N/m và 400N/m. Vật nặng ở hai con lắc có khối lượng bằng nhau. Kéo vật thứ nhất về bên trái , vật thứ hai về bên phải rồi buông nhẹ để hai vật dao động cùng năng lượng 0,125J. Biết khoảng cách lúc đầu của hai vật là 10cm. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động A. 2,5cm B. 9,8cm C. 6,25cm D. 3,32cm Câu 17: Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là A. 4Hz. B. 8Hz. C. 10Hz D. 16Hz Câu 18: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Sóng trong đ