Trọn bộ tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Ngữ Văn

PDF 41 2.604Mb

Trọn bộ tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Ngữ Văn là tài liệu môn Văn Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Caodangduochoc.edu.vn 1 TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Năm 2018 ………………………………………………………………………….. …………………………………………… Caodangduochoc.edu.vn 2 KHUNG CHƢƠNG TRÌNH ÔN TẬP TT Chuyên đề Nội dung kiến thức, kĩ năng Thời lƣợng PHẦN I: ĐỌC HIỂU 1 Kĩ năng đọc hiểu 1. Kĩ năng đọc hiểu theo các cấp độ 2. Kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học 3. Kĩ năng đọc hiểu văn bản 2 Nội dung kiến thức 1. Các kiến thức về từ: từ đơn; từ ghép; từ láy... 2. Các kiến thức về câu: câu đơn, câu ghép... 3. Các biện pháp tu từ và các biện pháp nghệ thuật khác 4. Đặc điểm diễn đạt và chức năng của các phong cách ngôn ngữ. 5. Những phương thức biểu đạt trong văn nghị luận. 6. Các thao tác lập luận trong văn nghị luận PHẦN II. LÀM VĂN A. KĨ NĂNG DỰNG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU 1 Nội dung kiến thức 1. Đoạn văn có cấu trúc diễn dịch 2. Đoạn văn có cấu trúc quy nạp 3. Đoạn văn có cấu trúc tổng phân hợp 4. Đoạn văn có cấu trúc song hành Caodangduochoc.edu.vn 3 5. Đoạn văn có cấu trúc móc xích 2 Rèn kĩ năng viết đoạn 6. Rèn kĩ năng viết đoạn văn có cấu trúc diễn dịch 7. Rèn kĩ năng viết đoạn văn có cấu trúc quy nạp 8. Rèn kĩ năng viết đoạn văn có cấu trúc tổng phân hợp 9. Rèn kĩ năng viết đoạn văn có cấu trúc song hành 10. Rèn kĩ năng viết đoạn văn có cấu trúc móc xích B. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 1 Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ 1. Kĩ năng làm bài nghị luận về bài thơ, đoạn thơ 2. Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về Bài thơ, đoạn thơ trong chương trình THPT (11, 12) - Lớp 11: Tự tình – Hồ Xuân Hương; Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến; Thương vợ - Trần Tế Xương; Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ; Bài ca ngắn đi trên bãi cát – Cao Bá Quát; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu; Lưu biệt khi xuất dương – Phan Bội Châu; Vội vàng – Xuân Diệu; Tràng giang – Huy Cận, Đây Thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử; Chiều tối – Hồ Chí Minh, Từ ấy – Tố Hữu. - Lớp 12: Tây Tiến – Quang Dũng; Việt Bắc – Tố Hữu; Đất nước – Nguyễn Khoa Điểm; Sóng – Xuân Quỳnh. 2 Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 1. Kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 2. Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về Tác phẩm, đoạn trích trong chương trình THPT (11,12) - Lớp 11: Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Caodangduochoc.edu.vn 4 Trác; Hai đứa trẻ - Thạch Lam; Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân; Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng; Chí phèo – Nam Cao. - Lớp 12: Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh; Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài; Vợ nhặt – Kim Lân; Rừng xà nu – Nguyễn Trung thành; Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu. 3 Nghị luận về một tác phẩm kịch, kí; đoạn trích kịch, kí 1. Kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm kịch, kí; đoạn trích kịch, kí 2. Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về Tác phẩm, đoạn trích Kịch, kí trong chương trình THPT (11,12) - Lớp 11: Kịch: Vĩnh biệt cửu trùng đài - Nguyễn Huy Tưởng. - Lớp 12: Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt –Lưu Quang Vũ. - Lớp 12: Tùy bút, bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường; Người lái đó sông Đà – Nguyễn Tuân. 4 Nghị luận về ý kiến bàn về văn học 1. Kĩ năng làm bài nghị luận về ý kiến bàn về văn học 2. Luyện tập làm bài nghị luận ý kiến bàn về văn học 5 Kiểu bài so sánh văn học 1. Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học 2. Những vấn đề so sánh trong văn học PHẦN IV: NỘI DUNG CỤ THỂ PHẦN I: ĐỌC HIỂU I. Kĩ năng đọc hiểu 1. Kĩ năng đọc hiểu theo các cấp độ QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Caodangduochoc.edu.vn 5 + Bƣớc 1: Lựa chọn chủ đề: Đọc hiểu văn bản, Làm văn, Tiếng Việt căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học. Mỗi chủ đề lớn có thể chia thành những chủ đề nhỏ để xây dựng câu hỏi/ bài tập. + Bƣớc 2: Xác định mục tiêu kiểm tra, yêu cầu của kiến thức, nội dung đạt được trong bài làm của học sinh: Chuẩn kiến thức- kỹ năng theo yêu cầu của môn học. Chú ý kĩ năng cần hướng đến những năng lực có thể hình thành và phát triển sau mỗi bài tập. + Bƣớc 3: Lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng năng lực. Bảng mô tả mức độ đánh giá theo năng lực được sắp xếp theo các mức: nhận biết - thông hiểu - vận dụng - vận dụng cao. Khi xác định các biểu hiện của từng mức độ, đến mức độ vận dụng cao chính là học sinh đã có được những năng lực cần thiết theo chủ đề. Các bậc nhận thức Động từ mô tả Biết: Sự nhớ lại, tái hiện kiến thức, tài liệu được học tập trước đó như các sự kiện, thuật ngữ hay các nguyên lí, quy trình. - (Hãy) định nghĩa, mô tả, nhận biết, đánh dấu, liệt kê, gọi tên, phát biểu, chọn ra, … Hiểu: Khả năng hiểu biết về sự kiện, nguyên lý, giải thích tài liệu học tập, nhưng không nhất thiết phải liên hệ các tư liệu - (Hãy) biến đổi, ủng hộ, phân biệt, ước tính, giải thích, mở rộng, khái quát, cho ví dụ, dự đoán, tóm tắt. Vận dụng thấp: Khả năng vận dụng các tài liệu đó vào tình huống mới cụ