Tuyệt phẩm công phá GIẢI NHANH THEO CHỦ ĐỀ TRÊN KÊNH VTV 2 Phân 3 SÓNG CƠ, SÓNG ĐIỆN TỪ, SÓNG ÁNH SÁNG, LƯỢNG TỬ

WORD 17 0.737Mb

Tuyệt phẩm công phá GIẢI NHANH THEO CHỦ ĐỀ TRÊN KÊNH VTV 2 Phân 3 SÓNG CƠ, SÓNG ĐIỆN TỪ, SÓNG ÁNH SÁNG, LƯỢNG TỬ là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

CHU VĂN BIÊN GIÁO VIÊN CHƯƠNG TRÌNH BỔ TRỢ KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 KÊNH VTV 2 – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Tuyệt phẩm công phá GIẢI NHANH THEO CHỦ ĐỀ TRÊN KÊNH VTV 2 Phân III. SÓNG CƠ, SÓNG ĐIỆN TỪ, SÓNG ÁNH SÁNG, LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG, HẠT NHÂN  Cập nhật bài giải mới trên kênh VTV2  Các bài toán hay, lạ và khó  Áp dụng giải toán nhiều công thức mới nhất NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC TOC \o "1-3" \h \z \u GIẢI NHANH SÓNG CƠ, DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ, SÓNG ÁNH SÁNG, LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG, HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ TRONG ĐỀ THI CỦA BỘ GIÁO DỤC 3 CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG SÓNG CƠ HỌC 54 Chủ đề 2. SÓNG DỪNG 88 Chủ đề 3. GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC 112 Chủ đề 4. SÓNG ÂM 184 CHỦ ĐỀ 5: DAO ĐỌNG ĐIỆN TỪ 201 CHỦ ĐỀ 6: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 252 CHỦ ĐỀ 7: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG 274 CHỦ ĐỀ 8: HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG 288 CHỦ ĐỀ 9 QUANG PHỔ. CÁC TIA 354 Chủ đề 10. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 363 Chủ đề 11. THUYẾT BO. QUANG PHỔ HIĐRO. SỰ PHÁT QUANG TIA X 386 Chủ đề 12. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN 406 Chủ đề 13. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 411 Chủ đề 14. PHÓNG XẠ. PHÂN HẠCH. NHIỆT HẠCH 431 CÂU HỎI LÝ THUYẾT 469 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH SÓNG Phương pháp giải 1) Phương trình sóng Giả sử sóng truyền từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d trên cùng một phương truyền sóng. Nếu phương trình dao động tại M: thì phương trình sóng tại N sẽ là Dao động tại N trễ hơn dao động tại M là Khi M, N dao động cùng pha , ta tính được , v, T, f theo k. Khi M, N dao động ngược pha ta tính được , v, T, f theo k. Khi M, N dao động vuông pha ta tính được , v, T, f theo k. Để xác định giá trị nguyên k ta phải căn cứ vào điều kiện ràng buộc: Ví dụ 1: (ĐH-2009) Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha là /3. Tốc độ truyền của sóng đó là A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s C. 1,5 m/s D. 6,0 m/s Hướng dẫn: Chọn đáp án D Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d thì dao động lệch pha nhau: Ví dụ 2: (ĐH-2011) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 100 cm/s B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 90 cm/s. Hướng dẫn: Chọn đáp án B Thay vào điều kiện Ví dụ 3: Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ là 4 m/s. Hai điểm trên dây cách nhau 40 cm, người ta thấy chúng luôn luôn dao động vuông pha. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. Tính tần số. A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12 Hz D. 12,5 Hz Hướng dẫn: Chọn đáp án Thay vào điều kiện Ví dụ 4: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M (M cách O một khoảng 45 cm) với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Hướng dẫn: Chọn đáp án A Thay vào điều kiện: có 4 giá trị Ví dụ 5: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét trên một phương truyền sóng từ O đến điểm M rồi đến điểm N với tốc độ 1 m/s. Biết và ON = 55cm. Trong đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động vuông pha với dao động tại nguồn O? A. 10 B. 8 C. 9 D. 5 Hướng dẫn: Chọn đáp án C Độ lệch pha của một điểm trên MN cách O một khoảng d là: Điểm này dao động vuông pha với O thì Thay vào điều kiện: OM d ON 10 5k + 2,5 55 1,5 k 10,5 k = 2,…,10: Có 9 giá trị nên có 9 điểm Suy nghĩ: Nếu O, M, N không thẳng hàng thì làm thế nào? Chú ý: Để tìm số điểm dao động cùng pha, ngược pha, vuông pha với nguồn O trên đoạn MN (MN không đi qua O) ta có thể làm theo các cách sau: Cách 1: Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với MN cắt MN tại H. Vẽ các đường tròn tâm O, bán kính bằng k (nếu dao động cùng pha) hoặc bằng (nếu dao động ngược pha) hoặc bằng (nếu dao động vuông pha) đồng thời bán kính phải lớn hơn hoặc bằng OH. Số điểm cần tìm chính là số giao điểm của các đường tròn nói trên. Cách 2: Ta chia MN thành hai đoạn MH và HN, tìm số điểm trên từng đoạn rồi cộng lại, dựa vào điều kiện: Ví dụ 6: Trên mặt thoáng của một chất long, một mũi nhọn O chạm vào mặt thoáng dao động điều hòa với tần số f, tạo thành sóng trên mặt thoáng với bước sóng . Xét 2 phương truyền sóng Ox và Oy vuông góc với nhau. Gọi A là điểm thuộc Ox cách O một đoạn 16và B thuộc Oy cách O là 12. Tính số điểm dao động cùng pha với nguồn O trên đoạn AB. A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Hướng dẫn: Chọn đáp án C Kẻ từ hệ thức tính được OH = 9,6 Cách 1: Các điểm dao động cùng pha với O cách O một số nguyên lần . Ta vẽ các vòng tròn tâm O bán kính một số nguyên lần . Để các vòng tròn này cắt AB thì b