Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 14

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 14  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Địa hình nước ta thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.

B.

Địa hình núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.

C.

Hướng núi vòng cung thể hiện rõ nhất ở vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

D.

Xâm thực-bồi tụ là hai quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta.

A.

Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng tây bắc - đông nam.

B.

Địa hình cao nhất nước, hướng tây bắc - đông nam.

C.

Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây, hướng vòng cung.

D.

Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa, hướng tây bắc - đông nam.

A.

Trường Sơn Bắc.

B.

Trường Sơn Nam.

C.

Đông Bắc.

D.

Tây Bắc.

A.

Đất bị xói mòn rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.

B.

Đồng bằng ở chân núi nhận nhiều sỏi cát trôi xuống.

C.

Các sông ở miền Trung ngắn hẹp và nghèo phù sa.

D.

Trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu.

A.

Việc đẩy mạnh thâm canh quá mức nhất là thâm canh lúa nước.

B.

Nông nghiệp nước ta sử dụng quá nhiều phân bón, thuốc trừ sâu.

C.

Nước ta địa hình 3/4 là đồi núi lại có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

D.

Loại đất chính của nước ta là đất phe-ra-lit, tơi xốp với tầng phong hoá sâu.

A.

         Sạt ở bờ biển.

B.

         Hàng năm lấn ra biển vài chục mét.

C.

         Đất đai kém màu mỡ do pha nhiều cát.

D.

         Nạn cát bay cát chảy xâm lấn ruộng.

A.

Khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dưong mạnh lên vượt qua các dãy núi Tây Bắc.

B.

Khối khí từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào nước ta sau khi vượt qua núi biên giới

C.

Áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh gió mùa tây nam.

D.

Khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dưong vượt qua dãy Trường Sơn vào nước ta.

A.

Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam.

B.

Vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Nam.

C.

Vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

D.

Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.

A.

Mùa đông ở miền Bắc và mùa khô ở Tây Nguyên.

B.

Nửa đầu mùa hè ở Bắc Trung Bộ.        

C.

Thời gian chuyển mùa.

D.

Nửa sau mùa hè đối với cả vùng Duyên hải miền Trung.

A.

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

B.

Mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn.

C.

Trong năm có hai mùa mưa, khô đắp đổi nhau.

D.

Diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều.

A.

Có nền nhiệt độ thấp hơn.  

B.

Có nền nhiệt độ cao hơn.

C.

Có nền địa hình thấp hơn.  

D.

Có nền địa hình cao hơn.

A.

Sương mù, sương muối và mưa phùn.

B.

Mưa tuyết và mưa rào.

C.

Mưa đá và giông.

D.

Hạn hán và lốc tố.

A.

Đồng bằng sông Hồng chịu tác động của gió đông nam về mùa hạ.

B.

Duyên hải Nam Trung Bộ mưa tập trung chủ yếu vào thu – đông.

C.

Tây Nguyên và Nam bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô.

D.

Đồng bằng Nam bộ là nơi đón gió mùa Tây Nam sớm nhất.

A.

Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên không đồng đều.

B.

Huế là địa điểm có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm cao nhất.

C.

Huế có lượng mưa cao nhất, Hà Nội có lượng mưa thấp nhất.

D.

Lượng bốc hơi trong năm lớn nhất thuộc về Thành phố Hồ Chi Minh, nhỏ nhất là Hà Nội.

A. Trường Sơn Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
A.

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.        

B.

Sự xuất hiện từ khá sớm của con người.

C.

Tác động của vận động Tân kiến tạo.        

D.

Vị trí địa lí giáp với biển Đông.

A.

Không xuất hiện địa hình núi cao.   

B.

Ít chịu tác động của con người.

C.

Có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.

D.

Đồi núi chiếm diện tích nhỏ.

A.

Quá trình phong hóa diễn ra mạnh.        

B.

Có chứa nhiềuimg1 

C.

Đất quá chặt, thiếu nguyên tố vi lượng.        

D.

Mưa nhiều làm rửa trôi các chất bazơ dễ tan.

A.

Tăng độ ẩm của các khối khí qua biển.

B.

Làm cho khí hậu có 2 mùa rõ rệt.

C.

Mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn.         

D.

Giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ