Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 34

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 34  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Nhiệt độ trung bình của các địa điểm trong tháng 1 thấp hơn tháng 7.

B.

Nhiệt độ trung bình của các địa điểm trong tháng 7 đều là tháng nóng.

C.

Nhiệt độ trung bình của các địa điểm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D.

Nhiệt độ trung bình của các địa điểm nước ta thấp.

A. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc.
B. Động đất.
C. Khan hiếm nước.
D. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lở đất).
A.

Có địa hình cao nhất nuớc ta.

B.

Gồm các dãy núi và các cao nguyên.

C.

Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

D.

Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam.

A.

Vùng núi Trường Sơn Bắc.

B.

Vùng núi Đông Bắc.

C.

Vùng núi Tây Bắc.

D.

Vùng núi Trường Sơn Nam.

A.

Làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh.

B.

Bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu.

C.

Tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc.

D.

Tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khô.

A.

Độ cao địa hình.

B.

Hoàn lưu gió.

C.

Sự kết hợp giữa địa hình và hoàn lưu gió.

D.

Hướng núi.

A.

Hà Nội có biên độ nhiệt năm lớn, Thành phố Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt năm nhỏ.

B.

Nhiệt độ trung bình năm Thành phố Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.

C.

Chế độ mưa của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đều có sự phân mùa.

D.

Sự phân mùa trong chế độ mưa của Hà Nội sâu sắc hơn Thành phố Hồ Chí Minh.

A.

Cung cấp vật chất hữu cơ và khí cho đất.

B.

Tạo môi trường cho hoạt động vi sinh vật.

C.

Ảnh hưởng đến hòa tan, rửa trôi vật chất.        

D.

Làm cho đá gốc bị phân hủy về mặt vật lí.

A.

hệ thống sông Hồng và sông Thương.

B.

Hệ thống sông Hồng và sông Cầu.

C.

Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

D.

Hệ thống sông Hồng và sông Lục Nam.

A.

Diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều.

B.

Mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn.

C.

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

D.

Trong năm có hai mùa khô, mưa đắp đổi nhau.

A.

Trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời.

B.

Hàng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt lớn.

C.

Trong năm, Mặt Trời qua thiên đỉnh hai lần.

D.

Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.

A.

Trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á.

B.

Nước ta ở trong vùng nội khí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

C.

Trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

D.

Vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

A.

Sự phân mùa trong chế độ dòng chảy sông Hồng không sâu sắc.

B.

Mùa lũ sông Hồng trùng với mùa mưa.

C.

Tổng lưu lượng nước sông Hồng lớn.

D.

Sự phân mùa trong chế độ dòng chảy sông Hồng sâu sắc.

A.

Hiện tượng bào mòn, rửa trôi đất.

B.

Thành tạo địa hình caxtơ.

C.

Đất trượt, đá lở ở sườn dốc.

D.

Hiện tượng xâm thực.

A.

Biên độ nhiệt lớn.

B.

Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.

C.

Không có tháng nào nhiệt độ dưới 20°C.

D.

Biên độ nhiệt nhỏ.

A.

Làm giảm nền nhiệt độ.

B.

Mang mưa đến cho khu vực ven biển và đồng bằng Bắc Bộ.

C.

Tăng độ ẩm.

D.

Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô.

A.

Nguồn gốc của đá mẹ.

B.

Quá trình xâm thực - bồi tụ.

C.

Điều kiện khí hậu của vùng núi.

D.

Kĩ thuật canh tác của con người.

A.

Đới rừng xích đạo.

B.

Á nhiệt đới lá rộng.

C.

Đới rừng nhiệt đới gió mùa.

D.

Đới rừng cận xích đạo gió mùa.

A.

Phía nam đèo Hải Vân.        

B.

Nam Bộ.

C.

Trên phạm vi cả nước        

D.

Tây Nguyên và Nam Bộ.

A.

Gió mùa mùa đông bị suy yếu.

B.

Gió mùa mùa đông di chuyển trên quãng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta.

C.

Ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ.

D.

Khối khí lạnh di chuyển qua biển.

A.

Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích phần đất liền.

B.

Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng.

C.

Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu.

D.

Thềm lục địa phía bắc và phía nam nông, mở rộng.

A.

Thanh Hóa.

B.

Hà Nội.

C.

Nha Trang.

D.

Huế.

A.

Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

B.

Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

C.

Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.

D.

Duyên hải miền Trung.

A.

Tây Bắc có các cao nguyên chạy khác hướng núi.

B.

Đông Bắc có hướng nghiêng tây bắc - đông nam.

C.

Trường Sơn Bắc có các dãy núi đâm ngang ra biển.

D.

Trường Sơn Nam nâng cao hai đầu thấp ở giữa.

A.

Bị ngập lụt vào mùa mưa trên diện rộng.

B.

Bị nhiễm phèn vào mùa mưa với diện tích lớn.

C.

Có địa hình tương đối cao và khá bằng phẳng.

D.

Có hệ thống đê bao quanh để chống ngập.

A.

Mưa tập trung chủ yếu vào thời gian thu-đông.

B.

Đều có 3 tháng mùa đông.

C.

Biên độ nhiệt trung bình năm lớn

D.

Phân bố mưa đều giữa các tháng

A.

Trường Sơn Nam.         

B.

Đông Bắc.        

C.

Tây Bắc.        

D.

Trường Sơn Bắc.

A.

Nắng nóng, trời nhiều mây.

B.

Nắng, thời tiết ổn định, tạnh ráo.

C.

Nắng, ít mây và mưa nhiều.

D.

Nóng ẩm, mưa phùn.

A.

Miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.

B.

Nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc.

C.

Địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.

D.

Miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.

A.

Nắng nóng, trời nhiều mây.

B.

Nắng, thời tiết ổn định, tạnh ráo.

C.

Nắng nóng và mưa nhiều.

D.

Nắng, ít mây và mưa nhiều.

A.

Trung và Nam Bắc Bộ.

B.

Bắc Trung Bộ.

C.

Đông Bắc Bộ.

D.

Tây Bắc Bộ.

A.

Bão đổ bộ vào miền Bắc có cường độ yếu hơn đổ bộ vào miền Nam.

B.

Bão tập trung nhiều nhất vào các tháng V, VI, VII.

C.

Trung bình mỗi năm có 8 – 10 cơn bão đổ bộ vào bờ biển nước ta.

D.

Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.

A.

Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.        

B.

Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

C.

Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.        

D.

Duyên hải miền Trung.

A.

Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

B.

Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Ngân Sơn.

C.

Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, sông Gâm.

D.

Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn.

A.

Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều.

B.

Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Bắc Sơn.

C.

Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

D.

Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ