Bài tập trắc nghiệm 60 phút Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Đẩy mạnh thâm canh, bảo vệ vốn rừng.

B.

Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.

C.

Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.

D.

Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.

A.

Đồi núi, cao nguyên, đồng bằng và biển.

B.

Đồi núi, đồng bằng ven biển và biển.

C.

Đồi núi, thành thị, nông thôn và ven biển.       

D.

Đồi núi, thành thị, nông thôn, vùng biển.

A.

Mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn.          

B.

Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình.

C.

Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm

D.

Mùa đông lạnh đến sớm hơn và kết thúc muộn hơn.

A.

Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế.

B.

Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Thanh Hóa.

C.

Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.

D.

Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng.

A.

Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ nhỏ. 

B.

Chất lượng rừng đã được phục hồi hoàn toàn.

C.

Diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm tỉ lệ nhỏ.

D.

Diện tích rừng liên tục giảm.

A.

Nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên.

B.

Tăng cường nạn ô nhiễm môi trường trên phạm vi toàn cầu.

C.

Mất lớp áo bảo vệ Trái Đất khỏi các tia tử ngoại.

D.

Mưa axit diễn ra ngày càng nhiều vói mức độ tàn phá ngày càng lớn.

A.

Tránh đánh bắt quá mức.                         

B.

Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.

C.

Làm ô nhiễm nước biển.                        

D.

Cấm đánh bắt hủy diệt.

A.

Đẩy mạnh việc trồng cây lương thực.

B.

Đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế trang trại.

C.

Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi.

D.

Áp dụng tổng thể các biện pháp nông - lâm kết hợp.

A.

Khai thác quá mức.

B.

Phát triển thủy điện.

C.

Mở rộng đất trồng.

D.

Các vụ cháy rừng.

A.

Đồi núi, cao nguyên, đồng bằng và biển.

B.

Đồi núi, đồng bằng ven biển và biển.

C.

Đồi núi, thành thị, nông thôn và ven biển.

D.

Đồi núi, thành thị, nông thôn, vùng biển.

A.

Trăn, rắn, cá sấu.

B.

Thú lớn (voi, hổ, bao).

C.

Thú có móng vuốt.

D.

Thú có lông dày (gấu, chồn ..).

A.

Sản xuất.   

B.

Phòng hộ.    

C.

Đặc dụng.    

D.

Khoanh nuôi.

A.

Bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán.

B.

Bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy.

C.

Bão, sóng lừng, xâm nhập mặn, hạn hán.

D.

Bão, lũ quét, ngập lụt, xâm nhập mặn.

A.

Chủ trương toàn dân đẩy mạnh trồng rừng.

B.

Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.

C.

Quy định việc khai thác rừng một cách hợp lý.

D.

Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ rừng.

A.

Tháng 8 - 1991.        

B.

Tháng 1 - 1994.

C.

Tháng 12 - 2003.        

D.

Tháng 4 - 2007.

A.

Hải Phòng - Quảng Ninh.       

B.

SaPa - Lào Cai.

C.

Huế - Đà Nẵng .        

D.

Nha Trang - Đà Lạt.

A.

Động đất, sương muối, lốc.

B.

Xói mòn, trượt lở đất, mưa đá.

C.

Lũ nguồn, lũ quét, lũ ống.

D.

Bão, lũ, hạn hán.

A.

Rừng thưa nhiệt đới khô.        

B.

Rừng kín thường xanh.

C.

Rừng ngập mặn.        

D.

Rừng cận xích đạo gió mùa.

A.

Con người không làm thay đổi quy luật phát triển của các thành phần tự nhiên.

B.

Con người tác động vào tự nhiên, làm cho nó bị thay đổi nhưng các thành phần tự nhiên vẫn phát triển theo quy luật riêng của nó.

C.

Tự xuất hiện trên bề mặt Trái Đất, không phụ thuộc vào con người.

D.

Là kết quả lao động của con người, nó hoàn toàn phụ thuộc vào con người

A.

Phân hóa sâu sắc theo độ cao.

B.

Vô cùng phong phú.

C.

Đa dạng về thành phần loài.

D.

Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

A.

40%.                

B.

45-50%.                

C.

70-80%.                

D.

100%.

A.

Các kiểu hệ sinh thái.         

B.

Số lượng thành phần loài.

C.

Vùng phân bố.                  

D.

Nguồn gen.

A.

Thổ Chu- Mã Lai, Sông Hồng.         

B.

Sông Hồng, Cửu Long.

C.

Nam Côn Sơn, Cửu Long.         

D.

Thổ Chu- Mã Lai, Nam Côn Sơn.

A.

Nằm ở sườn đón gió mùa Tây Bắc của cánh cung Đông Triều.

B.

Nằm ở sườn đón gió mùa Đông Nam của cánh cung Đông Triều.

C.

Nằm ở sườn đón gió mùa Tây Nam của cánh cung Đông Triều.

D.

Nằm ở khu vực có độ cao trên 2000m.

A.

Tài nguyên rừng.

B.

Tài nguyên khoáng sản.

C.

Tài nguyên biển.

D.

Tài nguyên đất.

A. Thay rừng giàu tự nhiên bằng rừng sản xuất.
B. Tăng cường quản lý Nhà nước về quy hoạch, bảo vệ rừng
C. Giao đất giao rừng cho nông dân.
D. Trồng rừng trên đất trống đồi núi trọc.
A.

Khoáng sản.

B.

Rừng và đất trồng.

C.

Tiềm năng thủy điện

D.

Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

A.

Nhiệt độ trung bình năm dưới 15°C, không có tháng nào trên 20°C.

B.

Nhiệt độ trung bình năm dưới 20°C, tháng lạnh nhất dưới 15°C.

C.

Nhiệt độ trung bình năm dưới 15°C, tháng lạnh nhất dưới 5°C.

D.

Nhiệt độ các tháng mùa hè xuống dưới 25°C.

A. Sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật.
B. Bảo vệ động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
C. Duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
D. Bảo vệ rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
A.

Nền nông nghiệp nhiệt đới.

B.

Nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi.

C.

Trồng các cây công nghiệp nhiệt đới.

D.

Trồng các cây công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.

A.

Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế.

B.

Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Thanh Hóa.

C.

Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.

D.

Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng.

A.

Dầu khí.

B.

Muối.

C.

Titan.

D.

Thủy sản.

A.

Đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng.

B.

Tổng diện tích đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn suy giảm.

C.

Đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng.

D.

Chất lượng đã được phục hồi nhưng diện tích giảm sút nhanh.

A.

Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.

B.

Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

C.

Bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm.

D.

Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam.

A.

Suy giảm về hệ sinh thái.         

B.

Suy giảm về nguồn gen quý hiếm.

C.

Suy giảm thể trạng của các cá thể loài .         

D.

Suy giảm về số lượng loài.

A.

Diễn ra suốt năm và trên phạm vi cả nước.

B.

Tất cả đều xuất phát từ Biển Đông.

C.

Chỉ diễn ra ở khu vực phía bắc vĩ tuyến 16º.

D.

Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.

A.

Phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp.         

B.

Phổ biến các kĩ thuật canh tác thích hợp.

C.

Xóa bỏ nạn du canh du cư.         

D.

Tăng cường thủy lợi.

A.

Dải bờ biển Trung Bộ.

B.

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

C.

Ven biển Đông Nam Bộ.

D.

Ven biển đồng bằng Bắc Bộ.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ