Bài tập trắc nghiệm 15 phút Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Các giai cấp cũ bị phân hóa, các giai cấp mới hình thành.

B.

Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc, giai cấp mới ngày càng phát triển về số lượng và ý thức giai cấp.

C.

Giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng.

D.

Giai cấp tư sản dân tộc vươn lên mạnh mẽ.

A.

Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt.

B.

Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh.

C.

Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị.

D.

Xuất hiện khuynh hướng cách mạng mới – khuynh hướng cách mạng vô sản.

A.

Dưới hình thức bất hợp tác.

B.

Sôi nổi, quyết liệt.

C.

 Bí mật.

D.

Hợp pháp.

A.

là thuộc địa của Pháp.         

B.

là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế.

C.

giành được độc lập.                 

D.

bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.

A.

Đất nước chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp.

B.

Đất nước bị các nước Anh, Pháp chia cắt, thống trị.

C.

 Đất nước chịu nhiều áp lực từ các nước lớn.

D.

 Đất nước thường xuyên lâm vào tình trạng khủng hoảng, bất ổn.

A.

Dựa vào thế lực các nước láng giềng.        

B.

Thự hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.

C.

Chuẩn bị lực lượng quân sự hùng mạnh.

D.

 Quân sự hóa nền kinh tế trong nước.

A.

Khởi nghĩa Phacađuốc.

B.

Khởi nghĩa của Pucombô.

C.

Khởi nghĩa của A-cha-xoa.

D.

Khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha.

A.

Có thị trường tiêu thu rộng lớn, nhân công dồi dào.

B.

Chế độ phong kiến ở đây đang khủng hoảng, suy yếu.

C.

 Giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, vị trí địa lí thuận lợi.

D.

 Kinh tế của các nuóc Đông Nam Á đang phát triển.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ