Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 12

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 12  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Quần chúng đã sẵn sàng nổi dậy đấu tranh.

B.

Các lực lượng vũ trang đã vào vị trí chiến đấu.

C.

Quân Đồng minh đã ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Việt Nam tiến hành tổng khởi nghĩa.

D.

Kẻ thù duy nhất của nhân dân Việt Nam đã hoàn toàn gục ngã.

A.

Đảng Cộng sản Đông Dương.

B.

Đảng Lao động Việt Nam.

C.

An Nam Cộng sản đảng.

D.

Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

A.

Có tác động quyết định, tạo điều kiện để các địa phương giành thắng lợi.

B.

Khiến kẻ thù phản ứng mạnh, tập trung lực lượng đàn áp.

C.

Gây khó khăn cho việc giành chính quyền ở các địa phương.

D.

Kết thúc cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám.

A.

Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thông qua.

B.

Luận cương chính trị tháng 10-1930.

C.

Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (12 - 1930)

D.

Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3 - 1935)

A.

Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

B.

Đồng Nai Thượng, Hà Tiên.

C.

 Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên.

D.

Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

A.

quân Đồng minh kéo vào nước ta giải giáp quân đội Nhật.

B.

Nhật tiến vào Lạng Sơn.

C.

Nhật tiến vào Lạng Sơn.

D.

Nhật đầu hàng Đồng minh.

A.

         Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.

B.

         Đánh đồ ngôi vua, đánh đuổi giặc Pháp, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

C.

         Đánh đuổi thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập.

D.

         Đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền.

A.

Tạm gác khẩu hiệu ruộng đất.

B.

Không thực hiện hai khẩu hiệu trên.

C.

Tạm gác lại khẩu hiệu giải phóng dân tộc.

D.

Tiếp tục thực hiện hai khẩu hiệu trên một cách đồng bộ.

A.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

B.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

C.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.  

D.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Đông Dương.  

A.

Tự do, dân chủ, cươm áo, hòa bình.

B.

Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.

C.

giải phóng giai cấp công nhân, nông dân.

D.

Độc lập tự do, dân sinh, dân chủ.

A.

Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tấn công.

B.

Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó.

C.

Pháp được Mĩ giúp đỡ, lực lượng rất mạnh.

D.

Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương.

A.

Tư sản kiểu mới.

B.

Giải phóng dân tộc.

C.

Dân tộc dân chủ nhân dân.

D.

Dân chủ tư sản kiểu cũ.

A.

Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

B.

Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.

C.

Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi để chống đế quốc.

D.

Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.

A.

Từ tháng 2 đến tháng 4-1930.

B.

Từ tháng 9 đến tháng 10 -1930.

C.

Từ tháng 5 đến thắng 8 -1930.

D.

Từ tháng 1 đén tháng 5 - 1931.

A.

Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.

B.

 Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.

C.

Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích lũy kinh nghiệm đấu tranh.

D.

Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.

A.

Từ đồng bằng tiến về các thành thị.

B.

Từ thành thị phát triển về đồng bằng.

C.

Từ miền núi phát triển xuống miền xuôi.

D.

Từ miền xuôi phát triển lên miền ngược.

A.

Đế quốc Pháp còn mạnh.

B.

Khởi nghĩa nổ ra bị động.

C.

Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.

D.

Tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng còn non yếu.

A.

Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.

B.

Cuộc đảo chính đã tạo nên thời cơ khởi nghĩa chín muồi.

C.

Đánh đuổi phát xít Nhật là nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Đông Dương.

D.

Điều kiện tổng khởi nghĩa chưa thật sự chín muồi.

A.

xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.

B.

tập dượt cho quần chúng nhân dân đấu tranh.

C.

động viên toàn dân tham gia cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật.

D.

góp phần cùng lực lượng Đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít..

A.

         bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.

B.

         tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.

C.

         độc lập dân tôc và aiộng đất dân cày.

D.

         tự do, dân sinh, dân chủ, com áo và hòa bình.

A.

Chống đế quốc và tư sản phản bội quyền lợi dân tộc.         

B.

Chống bọn phản động và tay sai của Pháp.         

C.

Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.         

D.

Chống đế quốc và phong kiến.  

A.

đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

B.

 đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.

C.

 đánh đổ đế quốc, phát xít giành độc lập.

D.

 đòi độc lập dân tộc và người cày có ruộng.

A.

 đã giành chính quyền ở Hà Nội sớm nhất.

B.

 đã lật đổ nền thống trị của phát xít Nhật ở Việt Nam.

C.

 đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Nhật.

D.

 đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Pháp, Nhật.

A.

sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương.

B.

thắng lợi của quân đồng minh với chủ nghĩa phát xít.

C.

sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.

D.

nghệ thuật khởi nghĩa linh hoạt, sáng tạo.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ