Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 - Lịch sử 12 - Đề số 8

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 - Lịch sử 12 - Đề số 8  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam.

B.

Làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.

C.

Tiêu hao một bộ phận lớn sinh lực địch..

D.

Chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ.

A.

Liên Xô, Trung Quốc đứng về phía Mỹ, ngăn cản cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

B.

Hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

C.

Lôi kéo Liên Xô, Trung Quốc, ủng hộ Mỹ trong cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán Paris.

D.

Hạn chế con đường liên lạc quốc tế của ta với các nước Á, Phi, Mĩ - La tinh.

A.

Sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc.

B.

Phong trào phản chiến của nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt Nam của đế quốc Mỹ.

C.

Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương chống kẻ thù chung.

D.

Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.

A.

Nguyễn Hữu Thọ và H. Kissinger.

B.

Lê Hữu Thọ và H. Kissinger.

C.

Lê Đức Thọ và H. Kissinger.

D.

Nguyễn Đức Thọ và H. Kissinger.

A.

Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.

B.

Thông qua nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam

C.

Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng

D.

Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59 lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thấi nặng nề

A.

         kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội.

B.

         kỉ nguyên nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ đất nước.

C.

         kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

D.

         kỉ nguyên giải phóng dân tộc, miền bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

A.

1-1-1963.                

B.

 1-2-1963.

C.

2-1-1963.                

D.

3-1-1963.

A.

Phá tiềm lực quốc phòng và kết thúc chiến tranh xâm lược.

B.

Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài và miền Bắc cho miền Nam.

C.

Phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

D.

Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.

A.

Bình Giã (Bà Rịa).

B.

Đồng Xoài (Bình Phuớc).

C.

Ấp Bắc (Mĩ Tho).

D.

Ba Gia (Quảng Ngãi).

A.

Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).

B.

Thời kì từ sau năm 1975 đến nay

C.

Thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc (1930 - 1945)

D.

Thời kì kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)

A.

Truyền thống yêu nước, đoàn kết của nhân nhân ta.

B.

 Có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh.

C.

Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân hai miền Nam – Bắc.

D.

Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

A.

Do chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam tổn thất nặng nề.

B.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) về đường lối cách mạng miền Nam.

C.

Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ.

D.

Mĩ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.

A.

Buộc Mỹ phải chấm dứt hoàn toàn chiến tranh xâm lược Việt Nam.

B.

Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Việt Nam của Mỹ.

C.

Buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

D.

Buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam.

A.

 Có vai trò quan trọng nhất.        

B.

Có vai trò cơ bản nhất.

C.

Có vai trò quyết định trực tiếp.        

D.

Có vai trò quyết định nhất.

A.

giải phóng nhiều vùng nông thôn rộng lớn.

B.

làm sụp đổ phần lớn hệ thống “ấp chiến lược” của địch.

C.

phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị diễn ra mạnh.

D.

giải phóng nhiều vùng nông thôn rộng lớn.

A.

Đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm.

B.

Buộc Mỹ thay kế hoạch Xtalấy - Taylor bằng kế hoạch Giốnxơn - Macnamara.

C.

Góp phần cho ta có thêm nhiều chiến thắng quân sự.

D.

Khẳng định vai trò lãnh đạo của mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

A.

         kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng.

B.

         kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang.

C.

         kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.

D.

         kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao.

A.

Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ.

B.

Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

C.

Không phải các nhiệm vụ trên.

D.

Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ - Diệm.

A.

phương tiện chiến tranh với lực lượng tại chỗ.

B.

tham vọng với khả năng thực hiện.

C.

mục đích chính trị với biện pháp xâm lược.

D.

tập trung với phân tán.

A.

cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).

B.

chiến thắng Phước Long (1975).

C.

chiến dịch Tây Nguyên (1975).

D.

chiến dịch Huế – Đà Nẵng (1975).

A.

hình thành liên minh công – nông.

B.

dẫn đến sự ra đời của mặt trận dân tộc thống nhất.

C.

chia ruộng đất cho dân cày nghèo.

D.

giải tán chính quyền địch ở một số địa phương.

A.

kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng.

B.

kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang.

C.

kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.

D.

kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao.

A.

nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập.

B.

họp Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương.

C.

kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.

D.

Chính phủ Xihanuc bị lật đổ bởi các thế lực tay sai của Mĩ.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ