Trắc nghiệm Sử 12 Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Năm 1930 60 phút - đề số 1

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Chương I: Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Năm 1930

bao gồm các bài giảng:

Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn tổng hợp từ các kiến thức của các bài giảng trong Chương I: Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Năm 1930 môn Lịch sử lớp 12 nên bám sát với chương trình học giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Việt Nam quốc dân đảng

B.

Tân Việt cách mạng đảng

C.

Tâm tâm xã

D.

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

A.

Tháng 2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

B.

Tháng 8-1925 công nhân Ba Son đấu tranh

C.

Năm 1920 công nhân Sài Gòn-Chợ Lớn thành lập Công hội(bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu.

D.

Năm 1922 công nhân và viên chức các cơ sở công thương của tư nhân Bắc kì đòi chủ tư bản Pháp cho họ nghỉ ngày chủ nhật có trả lương

A.

Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930

B.

Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam 

C.

Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam

D.

Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam 

A.

Việt Nam nghĩa đoàn

B.

Tâm tâm xã

C.

Nhóm Nam Phong.

D.

Nhóm Trung Bắc tân văn

A.

Đại hội lần thứ III của Đảng.

B.

Đại hội lần thứ II của Đảng

C.

Đại hội lần thứ I của Đảng.

D.

Đại hội lần thứ IV của Đảng

A.

thanh niên, học sinh yêu nước

B.

thanh niên, học sinh, trí thức Việt Nam yêu nước

C.

học sinh, sinh viên yêu nước

D.

tiểu tư sản trí thức yêu nước

A.

Giai cấp công nhân.

B.

Giai cấp nông dân.

C.

Tầng lớp học sinh, sinh viên, trí thức

D.

Tầng lớp tư sản dân tộc.

A.

Công nghiệp.

B.

Thương nghiệp

C.

Nông nghiệp.

D.

Giao thông vận tải.

A.

Phân hóa sâu sắc xuất hiện các giai cấp mới: tư sản, công nhân, phong kiến, nông dân, tiểu tư sản

B.

Phân hóa sâu sắc bên cạnh giai cấp cũ: phong kiến, nông dân, công nhân. Xuất hiện giai cấp mới: tư sản, tiểu tư sản.

C.

Phân hóa sâu sắc trong đó 2 giai cấp mới xuất hiện: công nhân và nông dân là lực lương quan trọng của cách mạng

D.

Phân hóa sâu sắc giai cấp vô sản mới ra đời đã vươn lên giành quyền lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi

A.

ở Hương Cảng – Trung Quốc 

B.

ở Quảng Châu – Trung Quốc 

C.

ở Hà Nội – Việt Nam 

D.

ở Thượng Hải – Trung Quốc 

A.

ở Pháp

B.

Ở Trung Quốc

C.

Ở Quảng Châu.

D.

Ở Thượng Hải

A.

Phong trào thể hiện ý thức chính trị

B.

Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế

C.

Phong trào chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế và chính trị, tự giác.

D.

Phong trào đấu tranh chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế, mang tính tự phát

A.

Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 do đồng chí Trần Phú soạn thảo

B.

Lời kêu gọi Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng (2-­1930)

C.

Cương lĩnh chính trị của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo

D.

Câu A và B đều đúng

A.

Hoạt động của các thủy thủ trên tàu viễn dương

B.

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 

C.

Qua sách báo từ nước ngoài gửi về trong nước 

D.

Câu a và b đúng

A.

Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản 

B.

Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để

C.

Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc

D.

Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc 

A.

Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.

B.

Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt.

C.

Làm giàu cho nước Pháp.

D.

Vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt.

A.

Đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến

B.

Đánh đuổi Pháp, giành lại độc lập dân tộc

C.

Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.

D.

Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, lập nên nước Việt Nam độc lập

A.

tự do và dân chủ.

B.

độc lập và tự do.

C.

ruộng đất cho dân cày.

D.

đoàn kết với cách mạng thế giới.

A.

Mở lớp huấn luyện.

B.

Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

C.

Thành lập Cộng sản đoàn.

D.

Xuất bản tác phẩm Đường kách mệnh

A.

Tháng 5 - 1925 ở Quảng Châu(TQ)

B.

Tháng 6 - 1925 ở Hương Cảng(TQ)

C.

Tháng 7 - 1925 ở Quảng Châu(TQ

D.

Tháng 6 - 1925 ở Quảng Châu(TQ)

A.

Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khác Nhu, Tôn Trung Sơn

B.

Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính

C.

Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Phan Long

D.

Nguyễn Thái Học, Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, Phó Đức Chính

A.

Tư tưởng của Chủ nghĩa Mác Lê-nin

B.

Tư tưởng Minh Trị ở Nhật Bản

C.

Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn

D.

Tư tưởng dân chủ tư sản của Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ

A.

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

B.

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập.

C.

Bác Hồ đọc Sơ thảo luận cương của Lênin

D.

Bác Hồ đưa yêu sách đến Hội nghị Vecxai.

A.

Việt Nam cách mạng đồng chí hội

B.

Tân Việt cách mạng đảng

C.

Tâm tâm xã

D.

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

A.

Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị vecxai (18/6/1919)

B.

Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920)

C.

Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)

D.

Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên(6/1925)

A.

Địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản mại bản.

B.

Phong kiến, tư sản Việt Nam, tiểu tư sản.

C.

Đế quốc, phong kiến và tư sản mại bản.

D.

Đế quốc, tư sản dân tộc và tư sản mại bản.

A.

Việt Nam Nghĩa đoàn

B.

Tâm tâm xã.

C.

Hội liên hiệp thuộc địa.

D.

Đảng Lập hiến.

A.

Tầng lớp tiểu tư sản trí thức.

B.

Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì.

C.

Địa chủ và tư sản Việt Nam.

D.

Địa chủ lớn ở Nam Kì

A.

Nhà xuất bản Nam đồng thư xã.

B.

Tâm tâm xã.

C.

Cộng sản đoàn.

D.

Nhà xuất bản Cường học thư xã.

A.

Đòi một số quyền lợi về kinh tế và các quyền tự do dân chủ

B.

Chống bọn tư bản Pháp nắm độc qưyền xuất cảng lúa gạo

C.

Đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925)

D.

Thành lập Đảng Lập hiến tập hợp lực lượng quần chúng chống Pháp

A.

Đánh đổ địa chủ phong kiến làm cách mạng thổ địa tiến tới làm cách mạng xã hội chủ nghĩa

B.

Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc và địa chủ chia cho dân cày nghèo

C.

Thực hiện cách mạng ruộng đất triệt để

D.

làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng tiến tới làm cách mạng xã hội chủ nghĩa

A.

Tháng 2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

B.

Tháng 7-1920 Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam

C.

Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son tháng 8-1925

D.

Ngày 19-6-1924 Phạm Hồng Thái thực hiện ám sát toàn quyền Đông Dương ở Sa Diện(Quảng Châu) nhưng không thành anh đã hi sinh anh dũng trên dòng sông Châu Giang

A.

Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo và đường lối trong phong trào cách mạng Việt Nam

B.

Đã tập hợp được tất cả  lực lượng cách mạng của cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo ra sức mạnh tổng hợp

C.

Chứng tỏ sức mạnh của liên minh công- nông là 2 lực lượng nòng cốt của cách mạng để giành thắng lợi

D.

Là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân trong thời đại mới

A.

Đông Dương cộng sản đảng

B.

An Nam cộng sản đảng

C.

Đông Dương cộng sản liên đoàn

D.

Cả ba tổ chức trên

A.

giai cấp tư sản.

B.

các tầng lớp tiểu tư sản

C.

giai cấp công nhân

D.

giai cấp nông dân.

A.

An Nam cộng sản đảng

B.

Đông Dương cộng sản đảng

C.

Đông Dương cộng sản liên đoàn

D.

Đông Dương cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn

A.

Có thái độ kiên định với Pháp

B.

Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh

C.

Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc

D.

Tất cả các câu trên đều đúng

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm