Trắc nghiệm sinh học 12 sinh thái học - Hệ Sinh Thái Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường 20 phút - Đề số 5

Chương 3: Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường

bao gồm các bài giảng:

Bài 42: Hệ sinh thái
Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Bài 46: Thực hành Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Bài 47: Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần SINH THÁI HỌC Chương 3 Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.

B.

Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.

C.

Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.

D.

Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.

A.

Sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình.

B.

Năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là rất lớn. 

C.

Năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụ nó.

D.

Sự chuyển hóa vật chất diễn ra không theo chu trình.

A.

là thành phần cấu tạo các chất sống, là nguyên tố cần thiết cho mọi hoạt động sống.

B.

tạo CO2 để thải ra ngoài môi trường.

C.

tham gia vào các enzim chuyển hóa năng lượng.

D.

tham gia vào quá trình tạo năng lượng cho cơ thể.

A.

Sinh khối của sinh vật càng tăng.

B.

Sinh khối của sinh vật càng giảm.

C.

Sinh khối của sinh vật tăng lên nhưng với tốc độ chậm dần.

D.

Sinh khối của sinh vật luôn duy trì ở một giá trị ổn định.

A.

Tạo được các biện pháp cải tạo nâng cao năng suất hệ sinh thái.

B.

Nuôi nhiều loài động vật ăn thực vật hợp lí để tận dùng nguồn năng lượng tối đa.

C.

Sắp xếp thành phần động vật ở các bậc dinh dưỡng hợp lí.

D.

Tạo được các biện pháp cải tạo nâng cao năng suất hệ sinh thái, nuôi nhiều loài động vật ăn thực vật hợp lí để tận dùng nguồn năng lượng tối đa và sắp xếp thành phần động vật ở các bậc dinh dưỡng hợp lí.

A.

diện tích nhỏ hẹp.

B.

có bổ sung thêm một nguồn vật chất và năng lượng, cải tạo hệ sinh thái.

C.

có các nhân tố hữu sinh phong phú và phân tầng thẳng đứng.

D.

sinh vật phát triển nhanh, thích nghi cao với điều kiện môi trường.

A.

Quy luật hình tháp sinh thái.

B.

Quy luật hiệu suất sinh thái.

C.

Quy luật giới hạn sinh thái.

D.

Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái.

A.

Nước ngọt là nguồn tài nguyên hữu hạn, nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.

B.

Mực nước ngầm ngày một cạn kiệt, mực nước biển ngày một dâng cao. 

C.

Nhiệt độ Trái đất tăng lên, lượng mưa đang giảm dần.

D.

Nhiều vùng rừng trên Trái đất đang bị chặt phá, nước chảy tràn ra biển.

A.

Sinh vật sản xuất.

B.

Sinh vật phân huỷ.

C.

Động vật ăn thực vật.

D.

Động vật ăn thịt.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ