Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 1 Điện tích. Điện trường - Đề số 2

Chương 1 Điện tích. Điện trường chúng ta sẽ học các khái niệm điện tích, công thức lực Cu-lông, Khái niệm, công thức điện trường, công của lực điện, điện thế, hiệu điện thế. Ngoài nắm vững lý thuyết các bạn cần phải rèn luyện các bài tập trắc nghiệm để có thể hiểu rõ bản chất và rèn luyện tư duy giải bài tập.

Bài tập "Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 1 Điện tích. Điện trường - Đề số 2" là bài tập tổng hợp toàn bộ  Chương 1 Điện tích. Điện trường Vật lý lớp 11 được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về  Chương 1 Điện tích. Điện trường nếu cần xem lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
      http://cungthi.vn/de-thi.html 
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
      http://cungthi.vn/bai-giang.html


Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

 

Nội dung đề thi:

A.

M cách điểm B 9cm, cách A 17cm

B.

M cách điểm B 8cm, cách A 16cm

C.

M cách điểm B 7cm, cách A 16cm

D.

M cách điểm B 8cm, cách A 18cm

A.

cho chúng tiếp xúc với nhau.

B.

cọ xát chúng với nhau.

C.

đặt hai vật lại gần nhau.

D.

cả ba cách trên đều được.

A.

lực hút với độ lớn F = 45 (N). 

B.

lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C.

lực hút với độ lớn F = 90 (N).

D.

lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

A.

các điện tích âm đã chuyển từ điện nghiệm sang thanh.

B.

các điện tích âm đã bị hút đến quả cầu của điện nghiệm.

C.

các diện tích dương đã bị đẩy đến các lá của điện nghiệm.

D.

các điện tích dương đã bị chuyển từ thanh sang điện nghiệm.

A.

dọc theo đường sức và cùng chiều.

B.

dọc theo đường sức và ngược chiều.

C.

dọc theo tiếp tuyến theo hướng Ax.

D.

dọc theo tiếp tuyến theo hướng Ay.

A.

tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. 

B.

 tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C.

 tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D.

tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

A.

q1 = 4,6.10-5 C;  q2 = 0,4.10-5 C

B.

q1 = 6,4.10-5 C;  q2 = 4.10-5 C

C.

q1 = 4,6.105 C;  q2 = 0,4.105 C

D.

q1 = -4,6.10-5 C;  q2 = 4.10-5 C

A.

A và B nhiễm điện cùng dấu.

B.

A và B nhiễm điện trái dấu.

C.

A nhiễm điện còn B không nhiễm điện hoặc ngược lại.

D.

Cả A và B đều không nhiễm điện.

A.

Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C.

B.

Cho A tiếp xúc với B rồi cho B nhiễm điện hường ứng với C.

C.

Cho A nhiễm điện hưỏng ứng với C rồi cho C tiếp xúc với B.

D.

Đặt B, C tiếp xúc với nhau rồi cho chúng nhiễm điện do hưởng ứng với A. Sau đó tách chúng ra.

A.

Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

B.

Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

C.

Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).

D.

Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn   

A.

Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.

B.

Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.

C.

Ở bên ngoài gần một quả cầu kim loại nhiễm điện.

D.

Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện.

A.

Khi nhiễm điện do tiếp xúc, êlectrôn luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.

B.

Khi nhiễm điện do hưởng ứng, êlectrôn chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.

C.

Khi nhiễm điện do tiếp xúc, êlectrôn luôn địch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.

D.

Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.

A.

vẫn nằm yên.

B.

chuyển động xa nhau theo các phương OA, OB, OC.

C.

chuyển động lại gần nhau theo các phương OA, OB, OC.

D.

chuyển động ra xa nhau nhưng không nhất thiết theo các phương trên.

A.

khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi.

B.

q1 bằng qngược dấu nhau

C.

hai điện tích thử q1, q2 có độ lớn và dấu khác nhau.

D.

độ lớn của hai điện tích thử q1, q2 khác nhau.

A.

độ lớn điện tích thử

B.

độ lớn điện tích đó

C.

khoảng các từ điểm đang xét đến điện tích đó

D.

 hằng số điện môi của môi trường.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ