Khe chim kêu - Vương Duy


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Soạn bài Khe chim kêu

      Soạn bài Khe chim kêu I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Vương Duy (701 – 761) tự là Ma Cật, quê ở đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây). Suốt đời làm quan nhưng ông thường sống ẩn dật. Sùng tín đạo Phật, thơ ông mang đậm ý vị Thiền. Cho nên, ông còn được mệnh danh là “thi Phật”.

    Đọc hiểu Khe chim kêu

      Đọc hiểu Khe chim kêu Gợi dẫn 1. Tác giả Vương Duy (701 – 761) là một trong những nhà thơ nổi tiếng đời Đường, tự là Ma Cật, người đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). Năm 21 tuổi ông đỗ tiến sĩ, ra làm quan, nhưng có một thời gian dài ông sống như người ẩn dật, “mỗi lần bãi triều về là đốt hương ngồi một mình, đọc kinh niệm Phật”

    Soạn bài: Khe chim kêu trang 163 SGK Ngữ văn 10

      Soạn bài: Khe chim kêu trang 163 SGK Ngữ văn 10 Bài thơ là tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ trong đêm yên tĩnh. Về nghệ thuật: Khả năng quan sát, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, tạo ra sự đối lập giữa động và tĩnh.