Lầu Hoàng Hạc - Thôi Hiệu


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Soạn bài Lầu Hoàng Hạc

      Soạn bài Lầu Hoàng Hạc I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoàng Hạc Lâu là cảm xúc của con người khi đối diện với cái đẹp, là nỗi sầu kết đọng vì hoài cổ hay vì nhớ quê hương,… Để xác định một cái gì đó thật rõ ràng trong Hoàng Hạc Lâu quả là rất khó. Phải chăng vì thế mà người ta đều cho rằng Hoàng Hạc lâu đẹp và hay bởi nó gợi lên một sự ngỡ ngàng, một nỗi bâng khuâng, một nỗi nhớ,… một nỗi buồn trong trẻo mông lung và mãi lắng sâu.

    Đọc hiểu bài thơ Hoàng Hạc lâu

      Đọc hiểu bài thơ Hoàng Hạc lâu - Gợi dẫn 1. Tác giả Thôi Hiệu (704 – 754) là một hiện tượng lạ của thơ Đường. Ông sáng tác không nhiều nhưng lại có một tác phẩm mà người ta không thể không nhắc đến khi nói về đỉnh cao của thơ Đường, đó là Hoàng Hạc lâu. Thôi Hiệu người Biện Châu, tỉnh Hà Nam, đỗ tiến sĩ năm 725.

    Soạn bài: Lầu Hoàng Hạc trang 158 SGK Ngữ văn 10

      Soạn bài: Lầu Hoàng Hạc trang 158 SGK Ngữ văn 10 Bài thơ có thể rút gọn thành một câu “người xưa đã đi không trở lại khiến người này buồn” và một quan niệm “năm mươi sáu chữ đều là bước chuẩn bị cho chữ sầu đậu xuống, kết đọng trong tâm”. Anh (chị) đồng ý với ý kiến nào?