Khi nói về ưu thế lai, xét các phát biểu sau đây:   (1)       Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại   (2)       Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ   (3)       Các con lai F1 có ưu thế lai luôn giữ lại làm giống   (4)       Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai. Có bao nhiêu kết luận đúng:  

A.1
B.3
C.2
D.4
Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:Phân tích: Phát biểu đúng về ưu thế lai:   Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại   Tùy từng tổ hợp lai thì sẽ cho kết quả phù hợp mới có thể cho ưu thế lai , còn trong trường hợp ngược lại thì không .. Đáp án A.  

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 1

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.