Một học sinh làm thí nghiệm sóng dừng trên dây cao su AB căng ngang có chiều dài L và quan sát điểm M cách đầu B một khoảng a cố định (a < L2 ). Khi tần số sóng là 60 Hz thì trên dây có sóng dừng và M là điểm bụng. Học sinh này tăng dần tần số, khi tần số sóng là 72 Hz thì lại tiếp tục có sóng dừng nhưng M không phải là điểm bụng hay điểm nút. Tiếp tục tăng dần tần số trong phạm vi từ 73 Hz đến 180 Hz, học sinh này thấy khi f = f0 lại có sóng dừng với M là nút. Khi đó M có thể là nút thứ mấy kể từ đầu B?

A.3.
B.5.
C.7.
D.8.
Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:Lời giải
+ Với dây căng ngang, các tần số gây được sử dụng phải là bội số nguyên của fmin tức là fn = n. fmin
fmin = 72 – 60 = 12Hz 60Hz = 5. fmin = f5 a = (k+0,5). v10. fmin
+ vì a < L/2 nên (k1 + 0,5). v10. fmin < v4. fmink1+0,5<2,5k1=0k1=1
+ Với k1 = 0 v20fmin=k1v2nfmink2=n10n=10;k2=1
Nút thứ 1, không có trong đáp án
+ Với k1 = 1 1,5v10fmin=k2v2nfmink2=3n10n=10f=120Hz;k2=3

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.