13. Kiểm tra định kỳ Nguyễn Khuyến BÌnh Dương lần 3

WORD 9 0.465Mb

13. Kiểm tra định kỳ Nguyễn Khuyến BÌnh Dương lần 3 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN VẬT LÝ LỚP 12Môn: Vật LýThời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Kết luận nào sau đây đúng về dao động điều hòa? A. Pha của dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc đạt giá trị cực đại. C. Lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ. D. Vật đổi chiều chuyển động khi lực kéo về đổi chiều tác dụng. Câu 2: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10 Hz với biên độ của hai dao động thành phần lần lượt là 4 cm và cm. Để vật có tốc độ cực đại bằng cm/s thì độ lệch pha của hai dao động thành phần nhận giá trị nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 3: Người ta gây ra một dao động với tần số 20 Hz ở đầu O của một sợi dây rất dài, tạo nên sóng ngang lan truyền trên dây và sau 6 giây sóng truyền được 3 m. Bước sóng bằng: A. 4,5 cm. B. 2,5 cm. C. 0,85 cm. D. 5 cm. Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo luôn không đổi. Nếu chỉ thay đổi khối lượng của quả nặng thì tần số dao động của con lắc sẽ: A. tăng lên rồi sau đó giảm. B. luôn không đổi. C. giảm khi khối lượng tăng. D. tăng khi khối lượng tăng. Câu 5: Khi gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại thì: A. thế năng đạt cực đại. B. pha dao động cực đại. C. vận tốc cực đại. D. li độ đạt cực đại. Câu 6: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ có: A. tần số bằng tần số của hai dao động thành phần. B. pha ban đầu bằng tổng pha ban đầu của hai dao động thành phần. C. pha ban đầu bằng độ lệch pha của hai dao động thành phần. D. biên độ bằng biên độ của một dao động thành phần. Câu 7: Kích thích cho vật nặng của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo với biên độ A. Đại lượng không phụ thuộc vào A là: A. độ lớn cực đại của lực kéo về. B. cơ năng của con lắc. C. độ lớn cực đại của lực đàn hồi. D. tần số dao động của con lắc. Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 0,2A thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là: A. 16. B. 5. C. 25. D. 24. Câu 9: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 2,5 m/s. B. 1,25 m/s. C. 3,2 m/s. D. 3 m/s. Câu 10: Một vật dao động điều hòa với chu kì 1 s, sau khoảng thời gian 0,5 s vật đi được một quãng đường 18 cm. Biên độ dao động của vật là: A. 5 cm. B. 2 cm. C. 9 cm. D. 6 cm. Câu 11: Khi một sóng cơ học truyền đi, đại lượng nào dưới đây sẽ không thay đổi theo thời gian? A. Tốc độ. B. Năng lượng sóng. C. Biên độ. D. Tần số. Câu 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng cân bằng lò xo giãn 2,5 cm. Lấy m/s2. Chu kì dao động của con lắc bằng: A. B. C. D. Câu 13: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng được xác định bởi biểu thức nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 14: Một sóng cơ học có tần số f, biên độ A trong một môi trường với bước sóng . Tỉ số giữa tốc độ cực đại của phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng là: A. B. C. D. Câu 15: Một vật có khối lượng m = 800 g dao động điều hòa. Biết thế năng của vật biến thiên với chu kì và có giá trị cực đại 0,4 J. Biên độ dao động của vật là: A. 6 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 5 cm. Câu 16: Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng với bước sóng 50 cm. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai phần tử chất lỏng cùng nằm trên một hướng truyền sóng mà chúng dao động lệch pha nhau 900 là: A. 12,5 cm. B. 22,5 cm. C. 25,0 cm. D. 12,75 cm. Câu 17: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là: A. tốc độ trung bình của phần tử môi trường. B. tốc độ dao động của các phần tử môi trường. C. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì sóng. D. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Câu 18: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài l1 = 81 cm và l2 = 64 cm, dao động tại cùng một nơi với cơ năng bằng nhau. Nếu biên độ góc của con lắc có chiều dài l1 là 40 thì biên độ góc của con lắc có chiều dài l2 là: A. 3,5500. B. 4,500. C. 5,0620. D. 6,500. Câu 19: Biểu thức liên hệ giữa li độ x và gia tốc a trong dao động điều hòa là: A. B. C. D. Câu 20: Phương trình dao động của một vật là (t tính bằng giây). Tốc độ cực đại của vật là: A. 10π cm/s. B. 5 cm/s. C. 5π cm/s. D. 10 cm/s. Câu 21: Một cần rung dao động với tần số 10 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp có bán kính chênh lệch nhau: A. 5 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 6 cm. Câu 22: Biên độ tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc vào: A. độ lệch pha giữa hai dao động thành phần. B. pha ban đầu của hai dao động thành phần. C. biên độ của hai dao động thành phần. D. tần số của hai dao động thành phần. Câu 23: Giữ quả nặng của con lắc đơn sao cho dây treo lệch một góc 450