3. so gddt vinh phuc de 1 mon dia ly nam 2017 file word co dap an chi tiet

WORD 134 0.470Mb

3. so gddt vinh phuc de 1 mon dia ly nam 2017 file word co dap an chi tiet là tài liệu môn Địa Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017Môn thi: ĐỊA LÝ – LỚP 12 (Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 50 phút (không kể giao đề) Câu 1: “Lũ vào thu đông” là đặc điểm sông ngòi của miền thuỷ văn A. Nam Bộ. B. Đông Trường Sơn. C. Tây Nguyên. D. Bắc Bộ. Câu 2: Vùng nội thuỷ là A. vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí. B. vùng nước cách bờ 12 hải lí. C. vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía bên trong đường cơ sở. D. vùng nước tiếp giáp với đất liền ven biển. Câu 3: Cho biểu đồ Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên? A. Sự phân mùa trong chế độ dòng chảy sông Hồng không sâu sắc. B. Mùa lũ sông Hồng trùng với mùa mưa. C. Tổng lưu lượng nước sông Hồng lớn. D. Sự phân mùa trong chế độ dòng chảy sông Hồng sâu sắc. Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 - 14, cho biết đỉnh núi hoặc dãy núi nào sau đây không thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A. Núi Mẩu Son. B. Núi Tam Đảo. C. Núi Tây Côn Lĩnh. D. Núi Lang Bian. Câu 5: Ở nước ta, vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa nhiều cho vùng A. phía nam đèo Hải Vân. B. Đông Trường Sơn. C. Tây Nguyên và Nam Bộ. D. Nam Bộ. Câu 6: Loại gió hoạt động thường xuyên ở nước ta là A. Tín phong Bắc bán cầu. B. gió mùa Đông Bắc. C. gió mùa Đông Nam. D. gió mùa Tây Nam. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Gió phơn Tây Nam hoạt động ở vùng phía nam. B. Hướng núi chủ yếu là hướng vòng cung C. Địa hình núi cao, trung bình chiếm ưu thế. D. Ảnh hưởng của khối khí lạnh phía bắc đã giảm sút. Câu 8: Mưa phùn ở nước ta thường diễn ra A. vào đầu mùa đông ở đồng bằng và ven biển miền Bắc. B. vào nửa sau mùa đông ở đồng bằng và ven biển miền Bắc. C. vào đầu mùa đông ở miền Bắc. D. vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc. Câu 9: Các cánh cung lớn của vùng núi Đông Bắc chụm lại ở Tam Đảo và mở ra A. về phía bắc và phía tây. B. về phía tây và phía nam. C. về phía bắc và phía nam. D. về phía bắc và phía đông. Câu 10: Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp nhất ở nước ta thuộc vùng A. Nam Trung Bộ. B. vịnh Bắc Bộ. C. vịnh Thái Lan. D. Bắc Trung Bộ. Câu 11: Ở nước ta, mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là do A. nước ta nằm gần Xích đạo, mưa nhiều. B. nước ta chịu tác động thường xuyên của Tín phong Bắc bán cầu. C. khí hậu chịu ảnh hưởng của biển Đông. D. địa hình 85% là đồi núi thấp. Câu 12: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (Đơn vị: °C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 TP. Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn Thành phố Hồ Chí Minh. B. Hà Nội có biên độ nhiệt năm cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh C. Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh. D. Tháng có nhiệt độ cao nhất của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh không giống nhau. Câu 13: Cho bảng số liệu: Lượng mưu, lượng bốc hơi và căn bằng âm của các địa điểm. Địa điểm Lượng mưa (mm) Độ bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 +687 Huế 2868 1000 +1868 TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 +245 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm ở nước ta là biểu đồ A. cột. B. miền. C. đường. D. tròn. Câu 14: Dãy núi nào không xoắn ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Trường Sơn Bắc. B. Hoành Sơn. C. Tam Đảo. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 15: Vùng núi Tây Bắc nước ta có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm vì A. nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình. B. dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. C. nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ. D. vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và 7, hãy cho biết vịnh Vân Phong thuộc tỉnh nào? A. Đà Nẵng. B. Khánh Hòa. C. Hưng Yên. D. Hà Nam. Câu 17: Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm A. hoạt động liên tục từ tháng 5 đến tháng 10 với thời tiết lạnh khô. B. kéo dài liên tục suốt 3 tháng với thời tiết lạnh ẩm. C. thổi thành từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm. D. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô. Câu 18: Nhận xét nào không phải là thế mạnh của vùng đồi núi nước ta? A. Nhiều khoáng sản. B. Nhiều đất phù sa màu mỡ. C. Có tiềm năng thuỷ điện, du lịch lớn. D. Nhiều cao nguyên, đồng cỏ. Câu 19: Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở biển Đông nước ta là A. muối biển. B. cát trắng. C. dầu khí. D. titan. Câu 20: Giới hạn đai rừng ôn đới núi cao của nước ta chỉ xuất hiện ở A. độ cao thay đổi theo miền. B. độ cao trên 2600 m. C. độ cao trên 2000 m. D. độ cao trên 1000 m. Câu 21: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện trong đặc điểm sông ngòi của nước ta là A. lượng nước phân bố không đều giữa các hệ thống sông. B. sông ngòi dày đặc, nhiều nước, hàm lượng phù sa cao. C. phần lớn sông đều ngắn, dốc, dễ bị lũ lụt. D. phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông n