47. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Hóa Học Sở GD ĐT Tây Ninh Lần 1 File word có lời giải chi tiết

WORD 9 0.099Mb

47. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Hóa Học Sở GD ĐT Tây Ninh Lần 1 File word có lời giải chi tiết là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

47. Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - Sở GD&ĐT Tây Ninh - Lần 1 - File word có lời giải chi tiết I. Nhận biết Câu 1. Polime có công thức -(-CH2-CH(CH3)-)n- được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây? A. Etilen. B. Buta-l,3-đien. C. Propilen. D. Stiren. Câu 2. Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét? A. Tơ lapsan. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ capron. Câu 3. Đimetylamin có công thức là A. (CH3)2NH. B. (CH3)3N. C. C2H5NH2. D. CH3CH2CH2NH2. Câu 4. Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. lysin. Câu 5. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. [Ne]3s23p5. B. [Ne]3s23p4. C. 1s1. D. [Ne]3s23p1. Câu 6. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là A. 1. B. 2. C. 3 D. 4. Câu 7. Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất màu xanh tím. Polime X là A. xenlulozơ. B. glicogen. C. saccarozơ. D. tinh bột. Câu 8. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ nilon-6. C. Tơ nitron. D. Tơ tằm. Câu 9. Để tránh lớp tráng bạc lên ruột phích, người ta cho chất X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là A. tinh bột. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. etyl axetat. Câu 10. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. trùng hợp. B. thủy phân. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng. Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. (CH3)3N. B. CH3CH2NHCH3. C. CH3NHCH3. D. CH3NH2. Câu 12. Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu Câu 13. Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe2+. B. Sn2+. C. Cu2+. D. Ni2+. Câu 14. Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như: ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua...rất tốt cho sức khỏe. Công thức của fructozo là A. CH3COOH. B. C6H10O5. C. C6H12O6. D. C12H22O11. Câu 15. Công thức của alanin là A. C2H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. C6H5NH2. Câu 16. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,...PVC được tổng họp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Acrilonitrin. B. Vinyl clorua. C. Vinyl axetat. D. Propilen. Câu 17. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Xenlulozo. B. Glucozo. C. Saccarozo. D. Tinh bột. Câu 18. Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl propionat. B. propyl axetat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. II. Thông hiểu Câu 19. Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành A. đun chất béo với H2 (xúc tác Ni). B. đun chất béo với dung dịch HNO3. C. đun chất béo với dung dịch H2SO4 loãng. D. đun chất béo với dung dịch NaOH. Câu 20. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Etyl axetat. B. Propyl axetat. C. Vinyl axetat. D. Phenyl axetat. Câu 21. Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Mg. Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan tốt trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 23. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaOH. B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch HCl. Câu 24. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Al. B. Cr. C. Cu. D. Mg. Câu 25. Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozo. Tên gọi của X là A. saccarozo. B. amilopectin. C. xenlulozo. D. fructozo. Câu 26. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,2. B. 3,2. C. 4,8. D. 3,4. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este, thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số đồng phân của este là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 28. Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc A. CuSO4. B. ZnSO4. C. Fe2(SO4)3. D. NiSO4. Câu 29. Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 30. Để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng A. Na B. dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Cu(OH)2. D. nước Br2. Câu 31. Xà phòng hóa hoàn toàn 44,2 gam chất béo X bằng lượng dư dung dịch NaOH